Giáo án Đại số và Giải tích 11 cơ bản tiết 58 đến 77

Tiết 58. § 3: HÀM SỐ LIÊN TỤC

I.MỤC TIÊU :

Qua bài học HS cần:

 1.Kiến thức :

Khái niệm hàm số liên tục tại 1điểm ,hàm số liên tục trên 1 khoảng và các định lí cơ bản.

 2.Kỹ năng:

 Rèn luyện kỹ năng xác định xét tính liên tục của hàm số.

 3.Tư duy:

 Vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số và sự tồn tại nghiệm của phương trình dạng đơn giản.

 4. Thái độ:

 Cẩn thận ,chính xác.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

 GV: giáo án , phiếu học tập, bảng phụ.

 HS: ôn tập các kiến thức cũ về giới hạn của hàm số.

 

doc52 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 cơ bản tiết 58 đến 77, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lời:
Tại x = -3 hàm số không có đạo hàm.
Tại x = 4 hàm số có đạo hàm bằng 
Ví dụ: Cho hàm số có đạo hàm tại mọi x dương. Sử dụng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số.
HĐ3: Tìm hiểu về đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương:
HĐTP1: 
GV nêu định lí 3 và hướng dẫn chứng minh (như SGK)
HĐTP2: 
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ4, gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
II. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương:
1)Định lí:
*Định lí 3: SGK
Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có:
(u + v)’ = u’ + v’ (1)
(u - v)’ = u’ - v’ (2)
(u.v)’ = u’v + v’u (3)
(4)
Ví dụ HĐ4: Áp dụng công thức trong định lí 3, hãy tính đạo hàm của các hàm số:
y = 5x3 – 2x5; y = -x3.
HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố: 
-Nhắc lại các công thức tính đạo hàm của hàm số y = xn và y = , công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương.
-Áp dụng giải các bài tập sau:
1)Tính đạo hàm của hàm số: 
2) Tính đạo hàm của hàm số: 
GV: Chỉ gợi ý và hướng dẫn và yêu cầu HS làm xem như bài tập.
*Hướng dẫn học ở nhà: 
-Xem lại các bài tập đã giải, xem lại và học lí thuyết theo SGK.
- Soạn trước phần lý thuyết còn lại của bài “Quy tắc tính đạo hàm”.
- Làm các bài tập 1 và 2 trong SGK trang 162 và 163.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Tiết 67.
IV. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu- Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
- Áp dụng: Tính đạo hàm của hàm số: 
a) ; 	b)
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: 
HĐTP1: 
GV nêu ví dụ để dẫn dắc HS đến với hệ quả 1 và 2.
GV: Nếu ta đặt k = 6 và 
u=thì ta có công thức như thế nào? (Chú ý đến đạo hàm của u).
Đây chính là nội dung của hệ quả 1 trong SGK, Gv nêu Hệ quả 1.
Tương tự đối với Hệ quả 2
HĐTP2:
GV yêu cầu HS các nhóm suy nghĩ chứng minh các công thức của hệ quả 1 và 2.
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
Nếu k = 6 và u = thì ta có công thức:
(ku)’ = k.u’
HS thảo luận theo nhóm để chứng minh công thức đạo hàm trong hệ quả 1 và 2
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
Ví dụ: Chứng minh rằng:
a)
2) Hệ quả: 
*Hệ quả 1: Nếu k là một hằng số thì: (ku)’ = k.u’
*Hệ quả 2: 
HĐ2: Tìm hiểu về đạo hàm của hàm hợp:
HĐTP1: Tìm hiểu về hàm hợp:
GV vẽ hình minh họa và phân tích chỉ ra khái niệm hàm hợp
Ví dụ: Hàm số là hàm hợp của hàm số :
HĐTP2: Áp dụng:
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ sau:
GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung 
GV sửa chữa và ghi lời giải đúng (nếu cần)
HĐTP3: Đạo hàm của hàm hợp:
GV nêu định lí 4 và ghi công thức lên bảng
GV nêu ví dụ và ghi lên bảng và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải .
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV sửa chữa và bổ sung (nếu cần).
GV yêu cầu HS cả lớp xem bảng tóm tắt các công thức đạo hàm trong SGK trang 162
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS thảo luận theo nhoma và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải 
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi trên bảng
HS thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
II. Đạo hàm của hàm hợp:
1)Hàm hợp: (SGK)
u= g(x) là hàm số của x, xác định trên khoảng (a; b) và lấy giá trị trên khoảng (c; d); hàm số y = f(u) xác định trên khoảng (c; d0 và lấy giá trị trên theo quy tắc sau:
Ta gọi hàm là hàm hợp của hàm số y = f(u) với u=g(x).
*Ví dụ: Hàm số sau là hàm hợp của hàm nào?
Định lí 4: SGK
Ví dụ: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
*HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
- Nhắc lại các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương; công thức tính đạo hàm của hàm hợp.
- Áp dụng gải bài tập 2 d) và 3 a).
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lý thuyết theo SGK, nắm chắc các công thức tính đạo hàm thường gặp.
- Làm các bài tập 1 đến 5 trong SGK trang 162 và 163.
-----------------------------------˜&™-----------------------------------
Ngµy so¹n:10/3/2010
Tiết 68.
Bµi tËp
IV. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu- Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: 
Tính đạo hàm của hàm số: 
a) ; 	b)
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: 
HĐTP1: 
GV nhắc lại 3 bước tính đạo hàm tại một điểm bằng định nghĩa.
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải bài tập 1SGK trang 162
Gọi HS nhón khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV chỉnh sửa và bổ sung
HĐTP2: Sử dụng các công thức đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
GV nhắc lại các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
GV cho HS các nhóm thỏa luận tìm lời giải bài tập 2a) d)
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV chỉnh sửa và bổ sung
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải.
Đại diện nhóm lên trình bày lời giải 
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
HS thảo luận theo nhóm .
Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
2a) y’ =x4-12x2 +2;
d)y’ =-63x6 + 120x4.
Bài tập 1: SGK
Bằng định nghĩa, tìm đạo hàm của các hàm số sau:
Bài tập 2: SGK
Tìm đạo hàm của các hàm số:
HĐ2: 
HĐTP1: Tính đạo hàm của các hàm số bằng cách sử dụng các công thức về tổng, hiệu, tích, thương:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập 3.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV chỉnh sửa và bổ sung
HĐTP2: 
GV phân tích và hướng dẫn giả bài tập 4 b), 4c).
HĐTP3: 
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải bài tập 5 SGK.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV chỉnh sửa và bổ sung 
HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a) x 2;
b) 
Bài tập 3: SGK
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
Bài tập 5: SGK
Cho hàm số . Tìm x để:
a)y’ > 0; b) y’ < 3.
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nhắc lại các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa, các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, các công thức đạo hàm thường gặp.
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã học, nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học;
- Soạn trước bài mới: “Đạo hàm của hàm số lượng giác”.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
§ 3. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
Qua tiết học này HS cần:
1)Về kiến thức:
Biết (không chứng minh)
 Biêts đạo hàm của hàm số lượng giác.
2) Về kỹ năng:
-Tính được đạo hàm của các của một số hàm số lượng giác.
3. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
III. Phương pháp:
 Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
Tiết 69.
IV. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu- Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa của một hàm số y = f(x) tại x tùy ý.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: 
HĐTP1: 
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ1 SGK/163.
GV: Ta có định lí quan trọng sau (thừa nhận không chứng minh) (GV nêu định lí và ghi lên bảng)
HĐTP2:
GV lấy ví dụ và cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm.
GV chỉnh sửa và bổ sung...
HS thảo luận theo nhóm và bấm máy tính tìm lời giải.
Kết qủa: 
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và của đại diện trình bày....
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép...
HS trao đổi để rút ra kết quả :
a) 1; b)5; c) 1.
1. Giới hạn của :
Định lí 1: 
Ví dụ: Tính:
HĐ2: Tìm hiểu về đạo hàm của hàm số y = sinx:
HĐTP1: 
GV nêu định lí và hướng dẫn chứng minh tương tự SGK.
GV: Dựa vào định lí 2 và dựa vào công thức tính đạo hàm của hàm hợp hãy suy ra công thức tính đạo hàm của hàm số y = sinu với u = u(x).
GV lấy ví dụ minh họa và hướng dẫn giải.
HĐTP2: 
GV nêu ví dụ áp dụng và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày. 
GV chỉnh sửa và bổ sung ...
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức...
HS: Dựa vào định lí 2 và công thức tính đạo hàm của hàm hợp ta có:
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội phương pháp giải...
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày...
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép...
2.Hàm của hàm số y = sinx:
Định lí 2: SGK.
Hàm số y = sinx có đạo hàm tại mọi và 
Chứng minh: SGK
Chú ý: Nếu y = sinu và u = u(x) thì:
Ví dụ áp dụng:
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
HĐ3: Tìm hiểu về đạo hàm của hàm số y = cosx:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ2.
GV nêu định lí và hướng dẫn chứng minh tương tự SGK.
GV: Dựa vào định lí 3 và dựa vào công thức tính đạo hàm của hàm hợp hãy suy ra công thức tính đạo hàm của hàm số y = cosu với u = u(x).
GV lấy ví dụ minh họa và hướng dẫn giải.
HĐTP2: 
GV nêu ví dụ áp dụng và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày. 
GV chỉnh sửa và bổ sung ...
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải của ví dụ HĐ 2 và cử đại diện lên bảng trình bày...
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép...
HS: Dựa vào định lí 3 và công thức tính đạo hàm của hàm hợp ta có:
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội phương pháp giải...
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày...
H

File đính kèm:

  • docGiao an dai so 11 tu tiet 58.doc
Giáo án liên quan