Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản cả năm

KẾ HOẠCH BỘ MƠN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11

CƠ BẢN

I/ NỘI DUNG – MỤC TIÊU

- Học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm của các chương, hình thành được các dạng toán và phương pháp giải đối với từng dạng.

- Trong chương I : Học sinh nắm vững hàm số lượng giác, cách giải phương trình lượng giác cơ bản và đơn giản.

- Trong chương II : Học sinh nắm hai qui tắc đếm cơ bản, hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp, nhị thức Niu Tơn, phép thử và biến cố, xác suất của biến cố, nắm vững các phương pháp giải đối với từng dạng.

- Trong chương III : Học sinh hiểu được phương pháp qui nạp toán học, dãy số, cấp số cộng , cấp số nhân. Hiểu phương pháp chứng minh và phương pháp giải.

- Trong chương IV : Học sinh nắm vững giới hạn dãy số, hàm số, hàm số liên tục và phương pháp giải.

- Trong chương V : Học sinh hiểu được các qui tắc tính đạo hàm, phương pháp tính đạo hàm và vi phân.

 

doc106 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh l àm c âu h ỏi
Khai tri ểnl à:
 A.32x5+80x4+80x3+40x2+10x+1
B16x5+40x4+20x3+20x2+5x+1
C 32x5-80x4+80x3-40x2+10x-1
D.16x5-40x4+20x3-20x2+10x-1
Bảng phụ đáp án
HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Các bài tập:
15,16,17,18 (SGK)
Bài tập làm them:Tìm số hạng khơng chứa x trong khai triển
Ngày dạy : 
Tiết ppct : 30-
Tuần : 10..
§4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:	- Hiểu được phép thử ngẫu nhiên, khơng gian mẫu, biến cố liên quan đến
 phép thử ngẫu nhiên.
2. Về kỹ năng:	- Học sinh xác định được khơng gian mẫu của một phép thử .Biết cách biễu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp, các phép tốn trên biến cố.
3. Về tư duy thái độ: - Tích cực tham gia vào bài học, cĩ tinh thần hợp tác.
	- Rèn luyện tính tư duy logic, linh hoạt, biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong lập luận.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ 
1. Chuẩn bị của GV: Các phiếu học tập, hình vẽ, bảng phụ.,Computer và Projector ( nếu cĩ).
2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học, bản phụ và bút lơng, máy tính cầm tay. Làm bài tập của bài cũ , đọc qua nội dung bài mới ở nhà
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động cá nhân và nhĩm.Phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
 Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm phép thử và khơng gian mẫu 
 Phiếu học tập số 1 :
Hãy nêu một phép thử ngẫu nhiên 
Xác định khơng gian mẫu của phép thử nĩi trên 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức 
Nêu các hành động 
1) Gieo một đồng tiền kim loại 
2) Rút một quân bài từ cỗ cĩ 52 lá 
Nhận xét hai yếu tố chính để tổng quát thành định nghĩa .
Học sinh theo dõi và rút ra nhận xét 
- khơng thể biết trước được kết quả .
- Xác định được tập hợp các kết quả .
I . Phép thử , khơng gian mẫu.
1) Phép thử :
Phép thử ngẫu nhiên là một hành động mà :
+ Khơng đốn được kết quả .
+ Đã biết tập hợp tất cả các kết quả 
- Yêu cầu học sinh xác định tập hợp các kết quả trong bài tập 1 để đi vào định nghĩa khơng gian mẫu trong các 
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 :
Ví dụ 3 :
- Yêu cầu học sinh trả lời phiếu học tập số 1 
- Học sinh thực hiện 
{1;2;3;4;5;6 }
- Học sinh suy nghĩ và trả lời 
2) Khơng gian mẫu : 
 Tập hợp tất cả các kết quả cĩ thể xảy ra của một phép thử được gọi là khơng gian mẫu của một phép thử và 
Ký hiệu là 
 Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm biến cố 
 Phiếu học tập số 2:
1) Khái niệm biến cố .
2) Hãy nêu một biến cố chắc chắn và một biến cố khơng thể gieo một đồng xu và một con súc sắc 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức 
 Giáo viên phân tích 
 Ví dụ 4 ở sách giáo khoa
- Xác định khơng gian mẫu 
- Xét sự kiện 
 A : “Hai lần gieo là như 
 nhau”
 Ta viết A = {SS;NN}
 Ta cĩ A 
 Ta gọi A là một biến cố 
- Cho biến cố 
 B = {SN;NS;SS}
 phát biểu B dưới dạng 
 mệnh đề 
- Yêu cầu học sinh trả lời phiếu học tập số 2 
= {SS;SN;NS;NN}
B : “Cĩ ít nhất một lần 
 xuất hiện mặt ngửa” 
II . Biến cố 
- Biến cố là một tập con của khơng gian mẫu 
- Các cố thường được ký hiệu bởi những chữ in hoa 
- Tập là biến cố khơng thể
- Tập là biến cố chắc chắn 
Xét phép thử gieo một con
súc sắc
Biến cố 
A: “Xuất hiện mặt lẻ chấm” 
 Viết tập A
B: “Xuất hiện mặt chẵn chấm” 
 Viết tập B
B là biến cố đối của A 
Giáo viên phân tích ví dụ 5 
-Xác định khơng gian 
 mẫu 
 Biến cố A
 B
 C
 D
Nhận xét 
 CB =
 AD =
 CD = 
A = {1;3;5}
B = {2;4;6}
= {SS;SN;NS;NN}
 A = {SS;NN}
 B = {SS;SN;NS}
 C = {NS}
 D = {SS;SN}
CB = B 
AD = {SS}
CD = 
III . Phép phân tích biến cố : 
 Tập \A là biến cố đối 
 của A ky hiệu 
 Ta cĩ A
 AB : hợp của các biến cố 
 A và B 
 AB = : A và B xung khắc 
IV . Củng cố _ Luyện tập :
 Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu lại các khái niệm 
- Phép thử ngẫu nhiên , khơng gian mẫu 
 - Biến cố , biến cố chắc chắn , biến cố khơng thể 
 - Bài tập 1 
- Bài tập 2
V . Hướng dẫn học ở nhà : 
 - Ơn lại các khái niệm và định nghĩa đã học trong bài 
 - Làm bài tập cịn lại ở sách giáo khoa 
Ngày dạy : 
Tiết ppct : 31-
Tuần : 11..
 BÀI TẬP PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ 
I . Mục đích yêu cầu : 
 Kiến thức : - Phép thử ngẫu nhiên , khơng gian mẫu , 
 - Biến cố và vác phép tốn trên các biến cố 
 Kỹ năng : - Xác định khơng gian mẫu
- Xác định biến cố của phép thử ngẫu nhiên
II . Chuẩn bị :
 Giáo viên : Sách giáo khoa , sách bài tập 
 Học sinh : Bài tập chuẩn bị ở nhà 
III . Nội dung và tiến trình trên lớp :
 Bài cũ : - Phép thử ngẫu nhiên , khơng gian mẫu , biến cố 
 - Bài tập 3 sách giáo khoa 
 Một hộp chứa 4 thẻ được đánh số 1 ; 2 ; 3 ; 4 .
 Lấy ngẫu nhiên 2 thẻ 
 a ) = { (1;2) ; (1;3) ; (1;4) ; (2;3) ; (2;4) ; (3;4) }
 b ) A = { (1;3) ; (2;4) }
 c ) B = { 1;2) ; (1;4) ; (3;2) ; (3;4) ; (2;4) }
 Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
Biễu diễn thành lời biến cố 
Biễu diễn thành lời biến cố 
Ký hiệu “Người 1 bắn khơng trúng” là 
Ký hiệu “Người 2 bắn khơng trúng” là 
Mơ tả cách khác các biến cố sau : 
“Khơng ai bắn trúng”
“Cả hai đều bắn trúng”
“Cĩ đúng 1 người bắn trúng”
“Cĩ ít nhất 1 người bắn trúng” 
 Phát biểu bằng lời biến cố 
 Xét BC 
Yêu cầu học sinh 
 Đọc tện từng thẻ 
Đọc tên thẻ màu đỏ 
Đọc tên thẻ màu trắng 
Đọc tên thẻ ghi số chẵn 
Mỗi phần tử của khơng gian mẫu cĩ mấy lần gieo ? 
- Số lần gieo bé hơn 4 khi nào ? 
- Số lần gieo là 4 khi nào ? 
Cĩ nhận xét gì về hành động lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần , mỗi lần một quả và xếp thứ tự hai quả cầu ? 
-Khơng gian mẫu cĩ bao nhiêu phần tử
Xác định số biến cố 
A : “Chữ số sau lớn hơn chữ số trước”
B : “Chữ số trước gấp đơi chữ số sau”
Khi nào hai chữ số bằng nhau 
Cĩ 1 người bắn trúng
Cĩ 2 người bắn trúng
“Người 1 bắn ko trúng và người 2 bắn ko trúng”
“Người 1 bắn trúng và người 2 bắn trúng”
“Người 1 trúng và người 2 trượt
 hoặc người 1 trượt người 2 trúng”
“Người 1 bắn trúng hoặc người 2 bắn trúng”
“Khơng ai bắn trúng”
 BC = 
Học sinh trả lời và kết luận 
1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10
1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
7 ; 8 ; 9 ; 10
2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10
Mỗi phần tử của khơng gian mẫu cĩ ít nhất là 1 lần gieo và nhiều nhất là 4 lần gieo 
- Số lần gieo bé hơn 4 khi cĩ 1 lần gieo cĩ mặt S 
- Số lần gieo là 4 khi cả 4 lần gieo đều N hoặc mặt xấp xuất hiện cuối cùng 
Là một chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử 
- Cĩ phần tử 
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh thực hiện 
- Khơng cĩ 
Bài 4 :
 a ) 
 A : “Khơng ai bán trúng”
 A = 
 C : “Cĩ đúng 1 người bắn trúng”
 C = ()()
 D : “Cĩ ít nhất 1 người bắn trúng”
 D = 
 b ) 
Vậy = A = 
Vậy B và C xung khắc 
Bài 5 :
a ) Khơng gian mẫu 
 = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 }
b ) 
 A = { 1 ; 2 ; 3 ; ; 5 } 
 B = { 7 ; 8 ; 9 ; 10 } 
 C = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 }
Bài 6 :
a ) Khơng gian mẫu 
 = {S ; NS ; NNS ; NNNN ; NNNS }
b ) 
 A : “Số lần gieo khơng vượt quá 3”
 A = {S ; NS ; NNS }
 B : “Số lần gieo là 4”
 B = {NNNN ; NNNS}
Bài 7 : 
a ) Khơng gian mẫu 
 = {(1;2) ; (1;3) ; (1;4) ; (1;5) ; (2;1) ; (2;3) ; (2;4) ; (2;5) ; (3;1) ; (3;2) ; (3;4) ; (3;5) ; (4;1) ; (4;2) ; (4;3) ; (4;5) ; (5;1) ; (5;2) ; (5;3) ; (5;4) } 
b ) 
 A : “Chữ số sau lớn hơn chữ số trước”
 A = {(1;2) ; (1;3) ; (1;4) ; (1;5) ; (2;3) ; (2;4) ; (2;5) ; (3;4) ; (3;5) ; (4;5) }
 B : “Chữ số trước gấp đơi chữ số sau”
 B = {(2;1) ; (4;2) }
 C : “Hai chữ số bằng nhau”
 C = 
IV . Củng cố 
 - Ơn tập lại phần lý thuyết 
 - Ví dụ 2 trang 67 sách bài tập 
V . Hướng dẫn học ở nhà : 
 - Xem lại các bài tập đã giải . Làm thêm bài tập ở sách giáo bài tập
 - Đọc bài “Xác suất của biến cố” 
Ngày dạy : 
Tiết ppct : 32-..
Tuần : 11
§5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Phát biểu được định nghĩa cổ điển của xác suất và viết được biểu thức tính nĩ.
Nắm được các tính chất của suất, cơng thức cộng của xác suất.
Nắm được khái niệm biến cố độc lập và cơng thức nhân của xác suất.
Vận dụng vào giải các bài tốn đơn giản.
2/ Về kỹ năng
· Học sinh rèn luyện được các kỹ năng sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tốn liên quan đến tính xác suất xảy ra liên quan đến 1 biến cố nào đĩ.
3/ Về tư duy
· Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện kỹ năng tính tốn, tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị bài cũ, kiến thúc về hốn vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
· GV chuận bị máy vi tính, projector, máy chiếu đa vật thể, bảng thơng minh, phầm mềm GSP. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp hoạt động nhĩm, gợi mở thơng qua phiếu học tập.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ: (Lý thuyết)
Phát biểu và ký hiệu các khái niệm : khơng gian mẫu, biến cố, biến cố khơng thể, biến cố chắc và biến cố xung khắc, biến cố đối?
HĐ 1: Cách tính xác suất biến cố (ĐN cổ điển)
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Xác suất của biến cố.
- Hs ghi vào phiếu học tập số 1:
+ Khơng gian mẫu.
+ Biến cố A (B)
+ Khả năng xuất hiện biến cố A (B).
- Cho Hs nhận xét so sánh các khả năng của biến cố của 2 nhĩm đánh giá kết quả. 
Hs phát biểu định nghĩa. Và giải Vd2. Như vậy, việc tính xác suất của biến cố A quy về việc đếm số kết qảu cĩ thể của phép thứ T và số kết quả thuận lợi của biến cố A.
- GV phát phiếu học tập số 1 cho 2 nhĩm (lấy từ Vd1 và Vd3 trong sgk và yêu cầu các em hoạt động.
- GV thu phiếu học tập của 2 nhĩm và dùng máy chiếu đa vật thể để kiểm tra kết quả các nhĩm va yêu càu học sinh nhận xét.
 Trong cuộc sống hàng ngày ta thường nĩi biến cố này cĩ nhiều khả năng xảy ra, biến cố kia cĩ it khả năng xảy ra (như đã xét ở phiếu học tập) vậy Tốn học gọi điều đĩ là gì? Từ đĩ cho học sinh đưa ra định nghĩa cổ điển của xác suất. Gọi Hs giải Vd2.
1. Định nghĩa cổ điển của xác suất. (sgk)
n(A) : số phần tử của biến cố A.
n(W) : số phần tử của 
khơng gian mẫu
-Hs giải và phát biểu thành định lý.
-Hs giải và phát biểu thành hệ quả.
- Học sinh lên bảng giải.
 HĐ 2: Các tính chất của xác suất
- Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đế

File đính kèm:

  • docDAI SO CHUAN 2009-2010.doc