Giáo án Đại số và Giải tích 11 cả năm - Trung tâm giáo dục thường xuyên Yên Lập

Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Tiết 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (T1)

Ngày giảng: 11B Sĩ số:

I. Mục tiêu

- Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được định nghĩa về hàm số lượng giác, tính tuần hoàn của hàm số lượng giác, sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác.

- Kĩ năng: Nhớ các giá trị lượng giác của một số cung và góc đặc biệt.

- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.

II. Chuẩn bị

HS: Có đủ SGK.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

Kết hợp trong giờ.

 

doc173 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 cả năm - Trung tâm giáo dục thường xuyên Yên Lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thẳng tương ứng tỉ lệ.
IV. Hình lăng trụ và hình hộp
* Nhận xét: SGK (69).
V. Hình chóp cụt
* Tính chất: SGK (70).
4. Củng cố
Thế nào là hai mặt phẳng song song? Thế nào là hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt? Nêu tính chất của hình lăng trụ và hình chóp cụt?
5. Giao nhiệm vụ về nhà
- Học và nhớ lí thuyết.
- Bài tập: 1, 2, 3 (71)
- Giờ sau: ĐS: Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp.
Tiết 41: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP (T1)
Ngày soạn:
10/11/2009
Ngày giảng:
11B
Sĩ số:
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp cho học sinh hình thành các khái niệm hoán vi, chỉnh hợp. Xây dựng các công thức tính các hoán vị, chỉnh hợp. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các khái niệm đó. Phối hợp chúng với nhau để giải toán.
- Kĩ năng: Biết cách vận dụng chúng để giải các bài toán thực tiễn.
- Thái độ: Chú ý tập chung trong giờ học.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phân công công việc trong ví dụ 3.
HS: Đọc trước bài ở nhà theo hướng dẫn.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra.
3. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên cho học sinh sắp thứ tự khác nhau của năm cầu thủ trong ví dụ 1.
HS: Trình bày định nghĩa về hoán vị.
Hai hoán vị có gì khác nhau?
HS: Đọc đề ví dụ 2.
Xem cách giải ví dụ 2.
HS: Áp dụng định lí trả lời ?2.
Thế nào là chỉnh hợp?
HS: Xem ví dụ 3.
Thế nào là chỉnh hợp?
HS: Liệt kê theo yeu cầu của ?3.
GV: Hướng dẫn cho học sinh tiếp thu nội dung định lí. Xem VD 4.
GV: Đưa ra chú ý cho học sinh.
I. Hoán vị
1. Định nghĩa
* Ví dụ 1: SGK (46).
* Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử (n1). Mỗi kết quả của sự sắp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.
* Nhận xét:
Hai hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau ở thứ tự sắp xếp.
2. Số các hoán vị
* Ví dụ 2: SGK (47, 48).
* Định lí: 
* Chú ý: Kí hiệu n(n-1)2.1 là n! (đọc là n giai thừa), ta có: 
?2
II. Chỉnh hợp
1. Định nghĩa
* Ví dụ 3: SGK (49).
* Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử (n1). Kết quả của việc lấy k phần tử của n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.
?3
2. Số chỉnh hợp
* Định lí: .
* Ví dụ 4: SGK (50).
* Chú ý: a) Với quy ước 0! = 1, ta có
 b) Mỗi hoán vị của n phần tử cũng chính là một chỉnh hợp chập n của n phần tử đó. Vì vậy
4. Củng cố
- Thế nào là hoán vị, chỉnh hợp.
5. Giao nhiệm vụ về nhà
- Học và nhớ lí thuyết và công thức.
- Bài tập: Xem lại các ví dụ và làm bài tập: 1, 2, 3 (54).
- Giờ sau: HH: Luyện tập về hai mặt phẳng song song.
Tiết 42: LUYỆN TẬP VỀ HAI MẶT PHẲNG SONG SONG (T1)
Ngày soạn:
10/11/2009
Ngày giảng:
11B
Sĩ số:
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức của hai mặt phẳng song song, điều kiện để hai mặt phẳng song song, tính chất của hai mặt phẳng song song, nắm được định lí Talet thuận, định nghĩa hình hộp, hình chóp cụt và các tính chất của các hình đó vào giải bài tập trong SGK.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng vào giải toán.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học.
II. Chuẩn bị
GV: Vẽ hình bài tập.
HS: Học và làm bài tập theo hướng dẫn.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong giờ.
3. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Hướng dẫn cho học sinh vẽ hình.
GV: Hướng dẫn cho học sinh chỉ ra các đường thẳng song song với nhau và đường thẳng song song với mặt phẳng.
Kết luận về điểm D’?
Muốn chứng minh hình bình hành ta chứng minh như thế nào?
GV: Hướng dẫn cho học sinh vẽ hình trong từng trường hợp của các phần yêu cầu của đề bài.
Nêu các chứng minh hai đường thẳng song song với nhau?
Chứng minh điểm là giao của đường thẳng và mặt phẳng?
GV: Hướng dẫn cho học sinh chứng minh phần c và d.
Bài 1 (71)
a) .
Mà là giao tuyến d’ qua A’ song song với B’C’. Vì vậy qua A’ ta có thể dựng đường thẳng d’//B’C’ cắt d tại điểm D’ sao cho A’D’//B’C’.
Dễ thấy: 
b) Ta có: A’D’//B’C’ (1)
Mặt khác: (a,b)//(c,d) mà và suy ra A’B’//C’D’(2).
Từ (1) và (2) suy ra A’B’C’D’ là hình bình hành.
Bài 2 (71)
a) MM’//BB’ và MM’ = BB’ MM’//AA’ và MM’ = AA’ (hình lăng trụ) tứ giác AA’MM’ là hình bình hành AM//AM’.
b) Gọi I = A’MAM’.
Do và I (AB’C’),
Vậy I = AM (AB’C’).
c) .
AB’ A’B = O 
 .
4. Củng cố
- Nêu các định lí và hệ quả của hai mặt phẳng song song?
5. Giao nhiệm vụ về nhà
- Học và nhớ lí thuyết.
- Bài tập: Xem lại các bài tập đã chữa và làm tiếp các bài tập trong SGK.
- Giờ sau: ĐS: Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp (T2).
Tiết 43: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP (T2)
Ngày soạn:
11/11/2009
Ngày giảng:
11B
Sĩ số:
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp cho học sinh hình thành khái niệm tổ hợp. Xây dựng công thức tính tổ hợp. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa tổ hợp và hoán vị, chỉnh hợp. Phối hợp chúng với nhau để giải toán.
- Kĩ năng: Biết cách vận dụng chúng để giải các bài toán thực tiễn.
- Thái độ: Chú ý tập chung trong giờ học.
II. Chuẩn bị
HS: Đọc trước bài ở nhà theo hướng dẫn.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hoá vị, chỉnh hợp ? Viết công thức tính các hoán vị và chỉnh hợp ? So sánh sự giống và khác nhau giữa hoán vị và chỉnh hợp ?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Thế nào là tổ hợp?
HS: Xem ví dụ SGK.
Rút ra định nghĩa về tổ hợp?
HS: Xem nội dung chú ý SGK.
GV: Hướng dẫn cho học sinh trình bày ?4.
Nêu số các tổ hợp?
HS: Xem ví dụ 6.
GV: Hướng dẫn cho học sinh tíêp thu hai tính chất của các số 
III. Tổ hợp
1. Định nghĩa
* Ví dụ 5: SGK (51).
* Định nghĩa: Giả sử A có n phần tử (). Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.
Chú ý: SGK (51).
?4
2. Số các tổ hợp
Kí hiệu là số các tổ hợp chập k của n phần tử ().
* Định lí: 
* Ví dụ 6: SGK (52).
3. Tính chất của các số 
* Tính chất 1: 
* Tính chất 2: 
4. Củng cố
- Thế nào là hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
5. Giao nhiệm vụ về nhà
- Học và nhớ lí thuyết và công thức.
- Bài tập: Xem lại các ví dụ và làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (54, 55).
- Giờ sau: GT: Luyện tập về hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp (T1).
 Tiết 44: LUYỆN TẬP VỀ HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP -TỔ HỢP (T1)
Ngày soạn:
17/11/2009
Ngày giảng:
11B
Sĩ số:
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải bài tập trong sách giáo khoa.
- Kĩ năng: Biết vận dụng và áp dụng linh hoạt các công thức của hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải toán.
- Thái độ: Có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống lại các công thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
HS: Học và làm bài tập theo hướng dẫn.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong giờ.
3. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Hướng dẫn cho học sinh trình bày lời giải của bài tập 1.
HS: Phân tích đề bài phần b?
GV: Hướng dẫn.
HS: Trình bày lời giải.
GV: Cho học sinh trình bày các cách giải của bài tập.
Nhận xét và cho học sinh trình bày.
HS: Nhận xét.
Tương tự cho bài tập 4.
GV: Nhận xét và cho điểm.
Bài 1 (54)
a) Mỗi số gồm có sáu chữ số khác nhau được đồng nhất với một hoán vị của sáu chữ số là 1, 2, , 6. Vậy có 6! số.
b) Để tạo một số chẵn, ta cần chọn chữ số hàng đơn vị là số chẵn. Có 3 cách chọn.
5 chữ số còn lại (sau khi đã chọn chữ số hàng đơn vị) được sắp theo thứ tự sẽ tạo nên một hoán vị của 5 phần tử. Có 5! cách chọn.
Vậy theo quy tắc nhân ta có
3 x 5! = 360
số các số chẵn có sáu chữ số tạo nên từ sáu chữ số 1, 2, , 6.
Tương tự, số các số lẻ có sáu chữ số tạo nên từ sáu chữ số 1, 2, , 6 cũng là 360.
Bài 3 (54)
Vì bày bông hoa màu khác nhau và ba lọ cắm hoa khác nhau nên mỗi lần chọn ra ba bông hoa để cắm vào ba lọ, ta có một chỉnh hợp chập 3 của 7 phần tử. Vậy số cách cắm hoa bằng số các chỉnh hợp chập 3 của 7 (bông hoa). Do đó, kết quả tìm được là 
 (cách).
Bài 4 (55)
Kết quả cần tìm là: Có cách mắc nối tiếp bốn bóng đèn chọn từ sáu bóng.
4. Củng cố
- Nêu định nghĩa và viết lại các công thức của các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
5. Giao nhiệm vụ về nhà
- Học và nhớ lí thuyết.
- Bài tập: Xem lại các bài tập đã chữa và làm tiếp các bài tập trong SGK.
- Giờ sau: ĐS: Luyện tập về hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp (T2).
Tiết 45: LUYỆN TẬP VỀ HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP -TỔ HỢP (T2)
Ngày soạn:
17/11/2009
Ngày giảng:
11B
Sĩ số:
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải bài tập trong sách giáo khoa.
- Kĩ năng: Biết vận dụng và áp dụng linh hoạt các công thức của hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải toán.
- Thái độ: Có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống lại các công thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
HS: Học và làm bài tập theo hướng dẫn.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong giờ.
3. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Hướng dẫn cho học sinh trình bày lời giải của bài tập 5.
HS: Phân tích đề bài?
GV: Hướng dẫn.
HS: Trình bày lời giải.
GV: Cho học sinh trình bày các cách giải của bài tập.
Nhận xét và cho học sinh trình bày.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét và cho điểm.
Bài 5 (55)
a) Đánh số ba bông hoa 1, 2, 3. Chọn 3 trong 5 lọ để cắm hoa. Mỗi cách cắm là một chỉnh hợp chập 3 của 5. Vậy số cách cắm là
 (cách).
b) Nếu các bông hoa là như nhau thì mỗi cách cắm là một tổ hợp chập 3 của 5 (lọ). Vậy số cách cắm là
 (cách).
Bài 6 (55)
Số tam giác bằng số tổ hợp chập 3 của 6 (điểm). Từ đó ta có số tam giác là
Bài 7 (55)
Để tạo nên một hình chữ nhật từ chín đường thẳng đã cho, ta tiến hành hai hành động:
- Hành động 1: Chọn hai đường thẳng từ bốn đường thẳng song song. Vì các đường thẳng đã cố định nên mỗi lần chọn cho ta một tổ hợp chập 2 của 4 phần tử (4 đường thẳng). Vậy có .
- Hành động 2: Chọn hai trong năm đường thẳng vuông góc với bốn đường thẳng song song với nhau. Tương tự có cách.
Từ đó theo quy tắc nhân, ta có số hình chữ nhật là
 (hình chữ nhật).
4. Củng cố
- Nêu 

File đính kèm:

  • docGiao an Toan 11 Ca Ki I va II.doc