Giáo án Đại số và Giải tích 11 Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác

Bài 3: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

 - Biết được

 - Biết được đạo hàm của các hàm số lượng giác.

2.Về kĩ năng:

 - Biết vận dụng trong một số giới hạn dạng đơn giản.

 - Tính được đạo hàm của một số hàm số lượng giác.

3.Về tư duy và thái độ:

 - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

 - Biết quy lạ về quen.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 - Sách giáo khoa, giáo án, hệ thống câu hỏi.

2. Học sinh

 - Sách giáo khoa, xem bài trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Gợi mở, vấn đáp.

 - Phát hiện và giải quyết vấn đề.

 - Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân và nhóm.

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/03/2013
Ngày dạy: 30/03/2013
GVHD: Phạm Thị Thu Vân
SVTT: Đoàn Ngọc Huệ
Bài 3: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
š©›
I. MỤC TIÊU:	
1. Về kiến thức: 
 - Biết được 
 - Biết được đạo hàm của các hàm số lượng giác.
2.Về kĩ năng:
 - Biết vận dụng trong một số giới hạn dạng đơn giản.
 - Tính được đạo hàm của một số hàm số lượng giác.
3.Về tư duy và thái độ:
 - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
 - Biết quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
 - Sách giáo khoa, giáo án, hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh
 - Sách giáo khoa, xem bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Gợi mở, vấn đáp.
 - Phát hiện và giải quyết vấn đề.
 - Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân và nhóm.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Ổn định lớp:
 - Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Tính đạo hàm của các hàm số sau:
 Giải
V. NỘI DUNG BÀI HỌC: 
v Hoạt động 1: Hình thành giới hạn của 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Gọi HS tính giá trị của biểu thức với x=0,1, x=0.01, x=0,001, x=0.0001
-GV kết luận: Khi x càng nhỏ thì giá trị của càng gần đến 1.
-GV nêu định lý 1.
-GV nêu ví dụ.
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Chỉnh sửa bài làm của HS.
-HS lên bảng tính
-Theo dõi.
-Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
-Theo dõi.
-Thực hiện.
-Thực hiện
-Theo dõi.
1.Giới hạn
 Định lý 1: 
Ví dụ: Tính các giới hạn sau:
a. b.
Giải
a. 
b. 
v Hoạt động 2: Hình thành đạo hàm của hàm số y=sinx thông qua đạo hàm của hàm số y=sinx
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV nêu định lý 2.
-GV nêu chú ý.
-GV nêu ví dụ.
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Chỉnh sửa bài làm của HS.
-Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
- Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
-Theo dõi.
-Thực hiện.
-Thực hiện
-Theo dõi.
2. Đạo hàm của hàm số y=sinx
 Định lý 2: Hàm số y=sinx có đạo hàm tại mọi và 
Chú ý: Nếu y=sinu và u=u(x) thì (sinu)’=u’.cosu 
Ví dụ: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a. b. c.
Giải
a. 
b. 
c. 
v Hoạt động 3: Hình thành đạo hàm của hàm số y=cosx thông qua đạo hàm của hàm số y=cosx
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Từ ví dụ a ở hoạt động 2 GV đi tới định lý 3.
-GV nêu chú ý.
-GV nêu ví dụ.
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Chỉnh sửa bài làm của HS.
-Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
- Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
-Theo dõi.
-Thực hiện.
-Thực hiện
-Theo dõi.
3. Đạo hàm của hàm số y=cosx
 Định lý 3: Hàm số y=cosx có đạo hàm tại mọi và 
Chú ý: Nếu y=cosu và u=u(x) thì (cosu)’=-u’.sinu 
Ví dụ: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a. 
b.
c.
Giải
a. 
b. 
c. 
v Hoạt động 4: Hình thành đạo hàm của hàm số y=tanx thông qua đạo hàm của hàm số y=tanx
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Gọi HS tìm đạo hàm của hàm số sau: 
-GV nêu định lý 4.
-GV nêu chú ý.
-GV nêu ví dụ.
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Chỉnh sửa bài làm của HS.
-Thực hiện.
- Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
-Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
-Theo dõi.
-Thực hiện.
-Thực hiện
-Theo dõi.
4. Đạo hàm của hàm số y=tanx
 Định lý 4: Hàm số y=tanx có đạo hàm tại mọi và 
Chú ý: Nếu y=tanu và u=u(x) thì 
Ví dụ: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a. 
b. 
Giải
a. 
b. 
v Hoạt động 5: Hình thành đạo hàm của hàm số y=cotx thông qua đạo hàm của hàm số y=cotx
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gọi HS tìm đạo hàm của hàm số sau: 
- GV nêu định lý 5.
-GV nêu chú ý.
-GV nêu ví dụ.
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Chỉnh sửa bài làm của HS.
-Thực hiện.
- Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
-Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
-Theo dõi.
-Thực hiện.
-Thực hiện-Theo dõi.
5. Đạo hàm của hàm số y=cotx
 Định lý 5: Hàm số y=cotx có đạo hàm tại mọi và 
Chú ý: Nếu y=cotu và u=u(x) thì 
Ví dụ: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a. b. 
Giải
a. 
b. 
v Hoạt động 6: Giải bải tập 3 SGK trang 169
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV ghi đề lên bảng.
-GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập này.
-Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-GV nhận xét và chỉnh sửa bài làm của HS.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Thực hiện.
-HS nhận xét.
-Theo dõi và chỉnh sửa bài làm của mình.
Bài tập 2: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a.
b.
c. 
Giải
a. 
b. 
c. 
VI. CỦNG CỐ
Gọi học sinh nhắc lại:
Các công thức tính đạo hàm hàm số lượng giác.
VII. DẶN DÒ
Xem lại bài đã học và các ví dụ.
Làm bài tập 3, 6, 7 SGK trang 169.
NHẬN XÉT CỦA GVHD:
	Chữ ký của GVHD	Chữ ký của SVTT
	Phạm Thị Thu Vân	Đoàn Ngọc Huệ

File đính kèm:

  • docDao-ham-cua-ham-so-luong-giac.doc
Giáo án liên quan