Giáo án Đại số lớp 9 Tiết 48: đồ thị của hàm số y = ax2 (a0)
I. Mục tiêu:
-Học sinh biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt đựơc chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0.
-Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
-Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a0).
II. Chuẩn bị: -Gv: Thước thẳng, êke, bảng phụ giá trị hàm số y = 2x2 và y = -x2.
-Hs: Thước thẳng, êke, MTBT.
III.Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề
- Trình bày lời giải bài toán
IV.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. KTBC. -H1 : Điền vào ô trống.
Tiết 48: đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) Ngày soạn : Ngày dạy: I. Mục tiêu : -Học sinh biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt đựơc chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0. -Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. -Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a0). II. Chuẩn bị : -Gv : Thước thẳng, êke, bảng phụ giá trị hàm số y = 2x2 và y = -x2. -Hs : Thước thẳng, êke, MTBT. III.Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề - Trình bày lời giải bài toán IV.Tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp. 2. KTBC. -H1 : Điền vào ô trống. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18 ?Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a0). -H2 : Điền vào ô trống. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-x2 -8 -2 - 0 - -2 -8 ?Nêu nhận xét về hàm số y = ax2 (a0). 3. Bài mới: ĐVĐ: Ta đã biết trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x;f(x)). Để xác định một điểm của đồ thị ta lấy một giá trị của x làm hoành độ thì tung độ là giá trị tương ứng y = f(x). Ta đã biết đồ thị hàm số y = ax + b có dạng là một đường thẳng. Tiết này ta sẽ xem đồ thị của hàm số y = ax2 có dạng như thế nào. Ta xét các ví dụ sau: 1. Ví dụ. Hoạt động của GV-HS Ghi bảng GV -Cho Hs xét vd1. Gv ghi “ví dụ 1” lên phía trên bảng giá trị của Hs1 -Biểu diễn các điểm: A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C’(1;2); B’(2;8); A’(3;18). GV-Yêu cầu Hs quan sát khi Gv vẽ đường cong qua các điểm đó. GV-Yêu cầu Hs vẽ đồ thị vào vở. ?Nhận xét dạng đồ thị của hàm số y = 2x2. GV-Giới thiệu cho Hs tên gọi của đồ thị là Parabol. GV-Cho Hs làm ?1. +Nhận xét vị trí của đồ thị so với trục Ox. +Nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự đối với các cặp điểm B và B’; C và C’. +Điểm thấp nhất của đồ thị? GV:Cho Hs làm vd2 GV:Gọi một Hs lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. -Hs vẽ xong Gv yêu cầu Hs làm ?2. +Vị trí đồ thị so với trục Ox. +Vị trí các cặp điểm so với trục Oy. +Vị trí điểm O so với các điểm còn lại. *Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2. -Bảng một số cặp giá trị tương ứng. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18 -Đồ thị hàm số đi qua các điểm: A(-3;18) A’(3;18) B(-2;8) B’(2;8) C(-1;2) C’(1;2) O(0;0) ?1 -Đồ thị của hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hoành. -A và A’ đối xứng nhau qua Oy B và B’ đối xứng nhau qua Oy C và C’ đối xứng nhau qua Oy -Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị. *Ví dụ 2: Đồ thị hàm số y = -x2 2. Nhận xét. ?Qua 2 ví dụ trên ta có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = ax2 (a0). -Gọi Hs đọc lại nxét Sgk/35 GV-Cho Hs làm ?3 -Sau 3--> 4’ gọi các nhóm nêu kết quả. HS : -Hoạt động nhóm làm ?3 từ 3--> 4’. ?Nếu không yêu cầu tính tung độ của điểm D bằng 2 cách thì em chọn cách nào ? vì sao ? -Phần b Gv gọi Hs kiểm tra lại bằng tính toán. GV-Nêu chú ý khi vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0) *Nhận xét: Sgk-35. ?3 a, Trên đồ thị hàm số y = -x2, điểm D có hoành độ bằng 3. -C1: Bằng đồ thị suy ra tung độ của điểm D bằng -4,5 -C2: Tính y với x = 3, ta có: y = -x2 = -.32 = -4,5. b, Trên đồ thị, điểm E và E’ đều có tung độ bằng -5. Giá trị hoành độ của E khoảng 3,2, của E’ khoảng -3,2. *Chú ý: Sgk/35. 4. Củng cố: - Đồ thị hàm số y = ax2 (a0) có dạng như thế nào? Đồ thị có tính chất gì? - Hãy điền vào ô trống mà không cần tính toán. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=x2 3 0 3 ?Vẽ đồ thị hàm số y = x2 5. Hướng dẫn về nhà: -Nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0) và cách vẽ -BTVN : 4, 5/36,37-Sgk + 6/38-Sbt. -Đọc bài đọc thêm : Vài cách vẽ Parabol. VI. Rút kinh nghiệm. Tiết 49: luyện tập Ngày soạn : Ngày dạy: I. Mục tiêu. -Học sinh được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0). -Học sinh được rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0), kỹ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỉ. -Học sinh được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai bằng đồ thị, cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất qua đồ thị. II. Chuẩn bị. -Gv : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn đồ thị -Hs : Thước thẳng III.Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề Trình bày lời giải bài toán IV.Tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp 2. KTBC. -H1 : -Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a0). -Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0). -H2 : -Vẽ đồ thị hàm số y = x2. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = x2 9 4 1 0 1 4 9 3. Bài mới. Hoạt động của GV-HS Ghi bảng - GV:Sau khi kiểm tra bài cũ cho Hs làm tiếp bài 6/38-Sgk. - Hãy tính f(-8), ... - Dùng đồ thị ước lượng giá trị: (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2 - HS: Lên bảng dùng thước lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vuông góc và cắt Oy tại điểm khoảng 0,25 - GV:Yêu cầu Hs dưới lớp làm vào vở, nx bài trên bảng. - GV: Hd Hs làm câu d. - Các số , thuộc trục hoành cho ta biết gì? - Giá trị y tương ứng x = là bao nhiêu ? - Trình bày lời giải câu d. - GV -Đưa đề bài lên bảng - Hãy tìm hệ số a của hàm số. - Điểm A(4 ;4) có thuộc đồ thị hàm số không ? - Hãy tìm thêm hai điểm nữa và vẽ đồ thị hàm số. -Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ là x = -3 - Tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25. - Khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số là bao nhiêu ? - GV : Gọi Hs đọc đề bài. - Vẽ đồ thị hàm số y = -x + 6 như thế nào - GV : Gọi một Hs lên bảng làm câu a. - GV : Có thể hướng dẫn Hs lập bảng giá trị sau đó vẽ đồ thị. - Tìm giao điểm của hai đồ thị. 1. Bài 6/38-Sgk: Cho hàm số y = f(x) = x2 b, f(-8) = 64 f(-0,75) = f(-1,3) = 1,69 f(1,5) = 2,25 c, (0,5)2 = 0,25 (-1,5)2 = 2,25 (2,5)2 = 6,25 d, +Từ điểm 3 trên Oy, dóng đường với Oy cắt đồ thị y = x2 tại N, từ N dóng đường với Ox cắt Ox tại . +Tương tự với điểm . 2. Bài tập. -Điểm M đồ thị hàm số y = ax2. a, Tìm hệ số a . M(2;1) đồ thị hàm số y = ax2 1 = a.22 a = b, x = 4 y = = 4. A(4;4) thuộc đồ thị hàm số. c, Vẽ đồ thị hàm số. d, x = -3 y = .(-3)2 = = 2,25 e, y = 6,25 .x2 = 6,25 x2 = 25 x = 5 B(5;6,25) và B'(-5;6,25) là hai điểm cần tìm. f, Khi x tăng từ (-2) đến 4. GTNN của hàm số là y = 0 khi x = 0. GTLN của hàm số là y = 4 khi x = 4. 3. Bài 9/39. Giao điểm: A(3;3); B(-6;12) 4. Củng cố : Có những dạng toán nào liên quan đến đồ thị hàm số y = ax2 ? +Vẽ đồ thị. +Tìm điểm thuộc đồ thị, tìm tung độ hoặc hoành độ. +Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. +Tìm giao điểm hai đồ thị. 5. Hướng dẫn về nhà : -Xem lại các dạng bài tập đã chữa. -BTVN: 8, 10/38,39-Sgk
File đính kèm:
- GIAO AN DS 9 CHUONG 4 - Tiet 48-49.doc