Giáo án Đại số lớp 9 Tiết 30: phương trình bậc nhất hai ẩn

A.MỤC TIÊU:

*/ Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.

*/ Kĩ năng:

- Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.

*/ Thái độ, kỹ năng sống:

- Nghiêm túc học tập

*/ Phương pháp :

- Vấn đáp

- Luyện tập và thực hành

B.CHUẨN BỊ:

 • GV: - Bảng phụ,câu hỏi và xét thêm phương trình: 0x + 2y = 0 ; 3x + 0y = 0.

 - Thước thẳng, compa, phấn màu.

 • HS: -Ôn phương trình bậc nhất một ẩn (Định nghĩa, số nghiệm, cách giải)

 - Dụng cụ học tập

 

doc49 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 Tiết 30: phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tung độ gốc của đường thẳng y = ax + b và vị trí tương đối của hai đường thẳng
Lần lượt 2 HS trả lời : Góc tạo bởi đường thẳng y =ax+b với trục Ox là góc TAx trong đó A là giao điểm của đường thẳng y =ax+b với trục Ox và T là điểm trên đường thẳng y =ax+b có tung độ dương.
-/ a>0 thì góc tạo bởi đường thẳng y =ax+b với trục Ox là góc nhọn 
-/ a<0 thì góc tạo bởi đường thẳng y =ax+b với trục Ox là góc tù
Hoạt động 2:
Luyện tập:
I/Ôn tập rút gọn biểu thức số:
GV hướng dẫn :
a) Kiểm tra xem các số 25; 16; 196; 81; 49; 9 có phải số chính phương hay không ? Áp dụng qui tắc nào?
b) Viết các hỗn số dưới dạng phân số rồi thực hiện như câu a
c) Muốn áp dụng quy tắc khai phương cần viết số đã cho dưới dạng A2. B
Xét xem :
640.34,4= ( )2 . ( )
H : Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
GV: cho HS hoạt động cá nhân. GV kiểm tra bài của 1 vài HS.
Đưa bài giải mẫu lên bảng.
Lưu ý cho HS
Lưu ý cho HS
GV : Thực chất là rút gọn BT ở vế trái.
H: Quan sát kỹ và nhận xét xem 2 phân thức trong ngoặc, tử và mẫu có nhân tử chung không ?
H: Đặt thừa số chung ở tử và mẫu ?
H: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?
H: Rút gọn BT trong ngoặc ?
H: Thực hiện phép nhân ?
GV: Nếu tử và mẫu không có nhân tử chung, ta QĐMS và thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
HS hoạt động cá nhân thực hiện.
Làm bài trên bảng con. HS : Có
HS : Quy tắc khai phương 1 tích.
640.34,4= 82.72.7
567 = 92 . 7
Đ : Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau hoặc phép nhân phân phối với phép cộng.
HS hoạt động cá nhân. Làm bài trên giấy trong.
Nhắc lại HĐT
Đ: Có nhân tử chung.
Đ: Thừa số chung ở tử là , ở mẫu là 2.
Đ: 
Đ: 
Đ: 
1/ Bài tập 70 – tr. 40 – SGK
2/ Bài tập 71/tr.40- SGK
3/ Bài tập 75- tr. 40 – SGK
Chứng minh đẳng thức
Biến đổi vế trái :
Sau khi biến đổi, vế trái có giá trị bằng vế phải. Vậy đẳng thức đã được chứng minh. 
Hoạt động 3:
Củng cố, hướng dẫn về nhà
- Nghiên cứu lại các bài tập đã sửa. Ôn lại phần hàm số đồ thị : Vẽ đồ thị, tìm tham số trong hàm số y= ax + b thỏa mãn một số điều kiện. giải hệ phương trình.
- Học kỹ lý thuyết theo hệ thống câu hỏi trong đề cương
- Làm bài tập 61, 62, 63, 64 trang 33, 34; bài 74 trang40; bài 32, 33, 34, 36, 37 trang 61 SGK tập 1. Bài 10 trang 12; bài 16, 15 trang 15, 16; bài 22, 24, 25, 27 trang 19, 20 SGK tập 2.
---------- @&? ----------
Tuần 19 Tiết 41-42: THI HỌC KỲ I Soạn ngày 20/12/2013
A.MỤC TIÊU:
- Đánh giá ghi điểm cho HS. Kiểm tra việc nhận biết, thông hiểu và vận dụng kiến thức của HS vào giải bài tập như thế nào 
- Rèn cho HS kỹ năng độc lập, suy nghĩ sáng tạo trong quá trình làm bài. Kỹ năng lập luận logic, có căn cứ .
- Nghiêm túc, cẩn thận trong quá trình làm bài, chính xác trong quá trình tính toán. 
B.CHUẨN BỊ:
 • GV: - giấy làm bài kiểm tra học kỳ, giấy nháp, đề kiểm tra nhận từ chủ tịch Hội đồng coi thi, khăn lau bảng, phấn viết để đánh số báo danh.
 • HS: - Dụng cụ học tập, làm bài, như: Viết, thước thẳng, thước đo góc, thước êke, com pa, …
C. ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁP ÁN: 
- Sở GD-ĐT Quảng Nam ra kèm theo. Thi theo lịch Sở GD & ĐT Quảng Nam
---------- @&? ----------
Tiết 43: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Soạn ngày 24/12/2013	Phần Đại số.
A.MỤC TIÊU:
*/ Kiến thức: Lĩnh hội đầy đủ nội dung kiến thức bài kiểm tra
- Thực hiện các phép tính có căn bậc 2
- Vẽ đồ thị hàm số và xác lập hàm số
- Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức thông qua biểu thức có chứa căn bậc 2
*/ Kĩ năng:
- Rút gọn biểu thức. 
- Vẽ đồ thị, khai thác mối quan hệ hàm số và đồ thị.
- Phát hiện cực trị thông qua biểu thức phân và phép trừ 
- Lập luận Lôgíc, chặt chẻ, có căn cứ
*/ Thái độ, kỹ năng sống:
- Nhận biết được những thiếu sót, sai sót của mình trong quá trình làm bài
- Chính xác trong lập luận 
- Giúp các em thấy được cần phải cẩn thận hơn trong quá trình làm bài và tính toán
- Có óc cầu tiến trong học tập
B.CHUẨN BỊ:
- GV: Đề bài kiểm tra học kỳ, hướng dẫn chấm đề kiểm tra.
- HS: Đề bài kiểm tra học kỳ, vở bài tập, vở nháp, dụng cụ học tập, …
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
GV Hướng dẫn HS giải bài kiểm tra học kỳ I năm học 2013 – 2014	
Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lại kiến thức bị hỏng thể hiện qua bài thi
	Chuẩn bị bài mới
 GV đọc thống kê bài thi kỳ 1
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Đánh giá chung về bài làm của HS
Hầu hết HS làm được bài 1 và bài 2
Một số HS có khó khăn khi làm bài 1 câu c và bài 2 câu b
Thiếu kỹ năng rút gọn đối với bài 1 câu c.
Thiếu kỹ năng liên hệ giữa điểm trên trục hoành với giá trị y = 0
Bài 5 dành cho HS giỏi có bồi dưỡng: Tuy nhiên HS giỏi còn chậm nhận dạng mặc dầu bồi dưỡng rất kỹ về dạng toán này.
Bài làm chưa có điểm tối đa.
GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện Bài 1 “Rút gọn biểu thức” (có chứa căn bậc 2)
Gọi đồng thời 3 HS lên bảng trình bày bài giải. GV theo dõi và lưu ý đáp án, yêu cầu biểu điểm.
Bài 1 Rút gọn biểu thức:
a)
b)
c)
Bài 2 :a/ Vẽ đồ thị hàm số y=2x+1
GV? Trình bày cách giải bài toán về vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b?
HS : lên bảng vẽ đồ thị hàm số y=2x+1
b/ 
Đồ thị hàm số y=2x+1 là đường thẳng đi qua 2 điểm A(0,b)=(0,1) và B(-b/a;0)= (-;0)
Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lại kiến thức bị hỏng thể hiện qua bài thi
	Chuẩn bị máy tính bỏ túi để tiết tới thực hành
GV đọc thống kê bài thi kỳ 1
---------- @&? ----------
Tiết 41: THỰC HÀNH: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH Soạn ngày 25/ 12/ 2012
 BẰNG MÁY TÍNH CASIO. 
A.MỤC TIÊU:
*/ Kiến thức:
 • Giúp HS biết sử dụng máy tính Casio để giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn số
*/ Kĩ năng:
 • Bấm máy thành thạo để giải hệ phương trình
*/ Thái độ, kỹ năng sống:
 • Có Thái độ, kỹ năng sống thực hành nghiêm túc, bấm máy chính xác.
*/ Phương pháp :
- Vấn đáp
- Luyện tập và thực hành
B.CHUẨN BỊ:
 • GV: - SGK, máy tính Casio
 • HS: - SGK, máy tính Casio
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số?
 Giải hệ phương trình sau: 
HS nêu các bước giải
Vậy nghiệm số của hệ ph/trình là (x;y)=(3;2)
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành: 
GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS sử dụng máy tính Casio: Ấn nút on để khởi động máy. Ấn MODE nhiều lần khi nào thấy xuất hiện EQN MAT VCT 
 1 2 3
Ta ấn số1 thấy xuất hiện Unknowns? 
 2 3
Ấn số 2 để giải hệ 2 ph/ trình bậc nhất 2 ẩn số ( hoặc ấn số 3 để giải hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn số). Thấy xuất hiện a1? Ta nhập hệ số a của phương trình 1 ấn dấu “=” ,thấy xuất hiện b1? Ta nhập hệ số b của ph/trình 1 ấn dấu “=”,thấy xuất hiện c1? Ta nhập hệ số c của ph/trình 1 ấn dấu “=”, cứ tiếp tục như thếđối với ph/trình 2. Ấn dấu “=” sau hệ số c của ph/trình 2 là kết quả x ấn dấu “=” tiếp theo là kết quả y, ấn dấu “=” tiếp tục là các hệ số a,b,c của ph/trình 1, ph/trình 2. Để giải hệ ph/trình thứ hai ta tiếp tục nhập các hệ số a,b,c của từng ph/trình của hệ vào trình tự như trên. 
Ví dụ: Giải các hệ ph/trình sau bằng máy tính Casio
HS quan sát bảng phụ kết hợp nghe GV hướng dẫn, đồng thời ghi nội dung hướng dẫn vào vở để làm tư liệu học tập.
HS thực hành giải hệ ph/trình bằng máy tính Casio:
1/Nghiệm số của hệ ph/trình là: (x;y)=(2;1)
2/Nghiệm số của hệ ph/trình là: 
(x;y)=(3;4)
3/Nghiệm số của hệ ph/trình là: 
(x;y)=(129/139;22/139)
4/Nghiệm số của hệ ph/trình là: 
(x;y)=(2;3)
5/Nghiệm số của hệ ph/trình là: 
(x;y;z)=(1;2;3)
6/Nghiệm số của hệ ph/trình là: 
(x;y;z)=(62/69;142/23;685/69)
 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
Xem trước bài “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”. Tìm hiểu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8.
Giải các hệ phương trình sau bằng máy tính Casio:
4/ 
---------- @&? ----------
Tiết 42: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH Soạn ngày 26/ 12/ 2012 
 LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
A.MỤC TIÊU:
*/ Kiến thức:
 • Biết cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 • Thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống. Linh hoạt, sáng tạo khi giải toán. 
*/ Kĩ năng:
 • Bước đầu có kĩ năng giải các bài toán cơ bản được đề cập đến trong SGK.
*/ Thái độ, kỹ năng sống: Kỹ năng tư duy sáng tạo -Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. • Linh hoạt, sáng tạo khi giải toán. 
*/ Phương pháp :
- Vấn đáp
- Luyện tập và thực hành
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
B.CHUẨN BỊ:
 • GV: - SGK, đồ dùng dạy học. 
 • HS: - SGK, dụng cụ học tập, ôn lại cách giải toán bằng cách lập PT ( lớp 8)
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 2: Ví dụ 1
GV têu cầu HS đọc đè toán nhiều lần.
H: Các đại lượng chưa biết trong bài 
H: Nếu gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị của số cần tìm thì x, và y phải có điều kiện gì ? 	
H: Số cần tìm ?
H: Khi viết 2 chữ số theo thứ tự ngược lại ta được số mới nào ? 
H: Kết hợp 2 điều kiện ta có hệ PT nào ?
HS giải hệ phương trình tìm được nghiệm: (7;4)
Vậy số phải tìm là: 74
HS đọc đề toán
Đ: 2 đại lượng chưa biết là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị.
Gọi x là chữ số hàng chục của số cần tìm.
y là chữ số hàng đơn vị. Điều kiện: xZ;
yZ, 0< x ≤ 9 và 0< y ≤ 9 . 
Khi đó số cần tìm là: 10x + y. 
Khi viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại, ta được số 10y + x. Theo điều kiện đầu, ta có:
2y - x = 1 hay -x + 2y = 1. Theo điều kiện sau ta có : (10x + y) - (10y + x) = 27 hay: 9x - 9y = 27
Từ đó ta có hệ phương trình:
 (I) -x + 2y = 1
 9x - 9y = 27 
HS giải hệ PT và kết luận số cần tìm.
Hoạt động 3: Ví dụ 2
GV cho HS đọc đề toán, gọi 2 ẩn số rồi lập hệ phương trình
GV yêu cầu HS làm ?3	; ?4	; ?5	
Lập phương trình biểu thị giả thiết.
GV vẽ hình minh họa.
Cho HS hoạt động nhóm.
GV hướng dẫn 
PT(1): Biểu thị giả thiết mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km
PT(2) biểu thị tổng quãng đường 2 xe đi được bằng quãng đường TPHCM đi Cần Thơ (189km)
Cho HS giải hệ phương trình và trả lời.
Lưu ý cho HS cáhc khử mẫu.
1 giờ 48 phút = giờ là thời gian xe khách đã đi.
Thời gian xe tải đã đi là:1h + h = h.
Gọi x (km/h) là vận tốc c

File đính kèm:

  • docChương 3 chon muc tieu..doc