Giáo án Đại số lớp 9 học kỳ II

A.MỤC TIÊU:

*/ Kiến thức:

 • Giúp HS biết sử dụng máy tính Casio để giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn số

*/ Kĩ năng:

 • Bấm máy thành thạo để giải hệ phương trình

*/ Thái độ, kỹ năng sống:

 • Có Thái độ, kỹ năng sống thực hành nghiêm túc, bấm máy chính xác.

*/ Phương pháp :

- Vấn đáp

- Luyện tập và thực hành

B.CHUẨN BỊ:

 • GV: - SGK, máy tính Casio

 • HS: - SGK, máy tính Casio

C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc48 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thước kẻ, phấn màu, máy tính, bảng phụ
	- HS đọc bài đã học và làm các bài tập được giao
III. Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ mở đầu
Giáo viên giới thiệu ví dụ mở đầu như SGK
-> Trong thực tế còn có nhiều ví dụ khác có công thức dạng: y = ax2 (a0)
Yêu cầu HS làm ?1 
GV treo bảng phụ ghi nội dung ?1
- Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả mỗi em 1 bảng.
(?) Hãy trả lời ?2
- 1 học sinh trả lời với hàm y = 2x2
- 1 học sinh trả lời với hàm y = -2x2
- Từ 2 ví dụ trên nêu tính chất đồng biến và nghịch biến của học sinh y = ax2 (a0) trong từng trường hợp.
- Yêu cầu HS trả lời ?3 (hoạt động nhóm)
Nhận xét đánh giá treo bảng phụ ghi tóm tắt câu trả lời ?3
Yêu cầu HS làm ?4
- Treo bảng phụ ghi nôi dung ?4
- Yêu cầu 2 HS lên bảng điền kết quả
- Củng cố và hướng dẫn về nhà.
- Đọc ví dụ mở đầu SGK
HS làm ?1 lên bảng điền kết quả vào bảng
Làm ?2 - đứng tại chổ trả lời
HS cả lớp theo dõi nhận xét - thảo luận - nêu kết luận tổng kết
HS đọc nội dung tính chất SGK
HS trả lời ?3
- HS cả lớp theo dõi nhận xét - thảo luận 
HS làm ?4
- HS cả lớp theo dõi nhận xét - thảo luận 
1. Ví dụ mở đầu
S= 5t2 mỗi t xác định 1 giá trị duy nhất của S. Công thức: S = 5t2 biểu thị 1 hàm số dạng y = ax2 (a0)
2. Tính chất của hàm số: y = ax2(a 0)
- Xét 2 hàm số: y = 2x2 và y = - 2x2
?1.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
?2.
* Với y = 2x2 thì:
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm nhưng luôn dương
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng nhưng luôn dương
* Với y = -2x2 thì:
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng nhưng luôn âm
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm nhưng luôn âm.
* Tính chất: SGK
?3
*) Nhận xét: Với y = ax2 (a 0)
- Nếu a>0 thì y>0 x 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0
- Nếu a0 x 0; y = 0 khi x = 0 thì giá trị lớn nhất của hàm ôôs là y = 0
?4
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=x2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-x2
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học và làm bài tập 1, 2, 3
- Đọc mục có thể em chưa biết
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
	Tuần 24
Soạn ngày 30/01/2010
Tiết 48:
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết luyện tập giúp học sinh củng cố kiến thức về khái niệm và tính chất của hàm số bậc 2 một ẩn: y = ax2 (a 0)
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán cho học sinh
II. Chuẩn bị:
	-GV: Bảng phụ, phấn màu
	- HS: xem bài đã học và làm các bài tập được giao
IIITiến trình dạy - học:
A- Bài cũ:
(?) Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số: y = ax2 (a 0)
B- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng máy tính CASIO-fx500A (CASIO-fx 220)
- GV yêu cầu học sinh dùng máy tính để tính trực tiếp (thay số) 
- GV hướng dẫn khi cần thiết
- GV hướng dẫn cách dùng phím để tính
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng phép tính hiệu trong những trường hợp nào và sử dụng như thế nào?
- GV giải thích cách làm tròn đến chỉ số thập phân...
HS dùng máy tính để tính trực tiếp (thay số) 
Theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Đọc kết quả tính được
đối chiếu kết quả.
1. Dùng máy tính bỏ túi Casio 
Ví dụ 1: Tính A=3x2-3,5x+2 với x = 4.13
Cách 1: A= 3 
 kết quả A = 38, 7157
Cách 2: dùng phím 
 kết quả: A = 38,7157
b) Ví dụ 2: 
Tính S = R2 với R = 0,61
R = 1,53 ; R = 2,49 hệ số của đơn thức 
 = 1,168986626
ấn tiếp 
1,53
Shift
X2
=
= 7,354154243
 ấn tiếp
2,49
Shift
X2
=
= 19,47818861
Hoạt động 2: áp dụng
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 (Tr30)
-Nhận xét đánh giá
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm bài tập 2 
-Yêu cầu đại diện của 1 nhóm lên trình bày bài làm
- Nhận xét đánh giá
- Yêu cầu HS làm bài tập 3 (Tr31)
Cho 1HS lên bảng trình bày lời giải
Yêu cầu HS nhận xét kết quả lời giải
(?) Hãy làm bài tập 6 & bài tập 
-> 1 học sinh lên bảng trình bày
HS đọc đề bài suy nghĩ làm ít phút
HS cả lớp cùng làm 1HS lên bảng ghi kết quả - thảo luận
- Đọc đề bài và làm bài tập 2 làm theo nhóm đã chia
- Đại diện của 1 nhóm lên trình bày bài làm
HS làm bài tập 3
Cả lớp cùng làm - thảo luận - 1HS lên bảng trình bày lời giải
HS ở dưới nhận xét đánh giá nêu ý kiến đề xuất thảo luận
Làm bài tập 6 trang 37 SBT
2. áp dụng
Bài tập 1 (Tr 30):
a) ấn mấy:
3.14
x
x
0.5
Shift
x2
=
 ấn tiếp 
1.37
Shift
x2
=
ấn tiếp 
2.15
Shift
x2
=
ấn tiếp 
4.09
Shift
x2
=
b) Nếu R1=3 thì S1 = 9S
c) Với S = 79,5 cm2 =>
Bài tập 2 (Tr 31):
Với S = 4t2
a) Sau 1 giây vật rơi được S = 4m -> cách mặt đất 96m. Sau 2 giây vật rơi được S = 16m -> cách mặt đất 84m
b) Để vật tiếp đất 100 = 4t2 =>
 t = 5
Vậy sau 5 giây vật tiếp đất
Bài tập 3 (Tr 31):
a) F=a.v2 với v = 2 thì F = 120
b) Với v = 20m/s => F = a.102=30.100=3000 N
- Với v = 20m/s => F = 30.202=30.400=12000 N
c) Fmax=12000N -> Vmax=20m/s =20*3600=72000m/s -> Vmax=72m/s
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão vận tốc 90km/h
Bài tập 6 (Tr 37 BT): 
Q = 0,24 R.I2 T với R=10
T=1giây => Q=0,24.10.1.I2 = 2,4I2
I(A)
1
2
3
4
Q(Calo)
2.4
9.6
21.6
38.4
IV- Hướng dấn về nhà:
- Xem lại các bài tập mới chữa
- Làm các bài tập còn lại ở phân này trong SBT.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
	Tuần 25
Soạn ngày 18/02/2010
Tiết 49
Bài 2: Đồ thị hàm số y= ax2 (a 0)
I. Mục tiêu: 
Học sinh cần:
	- Biết được dạng của đồ thị hàm số: y = ax2 (a 0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a > 0; a < 0.
	- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
	- Vẽ được đồ thị
II. Chuẩn bị:
	- Thước kẻ, giấy kẻ ô li
III. Tiến trình dạy - học:
A- Bài cũ:
(?) Nêu tính chất của hàm số: y = ax2 (a 0)
B- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 1
(?) Để tìm giá trị tương ứng của y (Treo bảng phụ)
Yêu cầu HS tìm giá trị của y tương ứng
- GV hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số.
- Lưu ý: các khoảng chia trên cùng 1 hệ trục tọa độ là bằng nhau.
- Yêu cầu HS biểu diễn các điểm A(-1,2); A'(1,2); B(-2,8); O(0,0) - GV nối các điểm đó lại với nhau tạo bằng 1 đường cong.
(?) Hãy trả lời ?1
Đọc nội dung ví dụ làm ít phút lên bảng điền các giá trị vào bảng
HS sinh biểu diễn toạ độ các điểm trên mặt phẳng Oxy
Trả lời ?1 Thảo luận chung cả lớp
1. Ví dụ 1:
 Đồ thị của hàm số: y = 2x2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
Ta có A(-3;18), Btrên mặt phẳng tọa độ biểu diễn cặp số (x,y)
?1. Nhận xét
- Đồ thị hàm số:y = 2x2 là 1 đường cong nằm phía trên trục hoành, 0 là điểm thấp nhất, nhận trục 0y làm trục đối xứng.
Hoạt động 2: Luyện tập
Yêu cầu học sinh lên bảng tính và vẽ đồ thị hàm số 
HS1 lên bảng điền các giá trị vào bảng
Bài tập 5:
x
-2
-1
0
1
2
y = x2
6
0
6
Nhận xét - cách vẽ và cho HS dựa vào đồ thị nhận xét về tính chất đối xứng giữa hai đồ thị hàm số.
HS2 Biểu diễn các cặp điểm tương ứng ở bảng giá trị trên mặt phẳng toạ độ Oxy
HS Nêu ý kiến nhận xét
x
-2
-1
0
1
2
y = -x2
-6
-
0
-
-6
Đồ thị hàm số 
IV. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại nội dung bài học, nắm vững đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
	- Làm các bài tập ở phần đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) ở SGK + SBT
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 25
Soạn ngày 18/02/2010
Tiết 50
Bài 2: Đồ thị hàm số y= ax2 (a 0)
 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
Học sinh cần:
	- Biết được dạng của đồ thị hàm số: y = ax2 (a 0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a > 0; a < 0.
	- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
	- Vẽ được đồ thị
II. Chuẩn bị:
	- Thước kẻ, giấy kẻ ô li
III. Tiến trình dạy - học:
A- Bài cũ:
(?) Nêu tính chất của hàm số: y = ax2 (a 0)
B- Bài mới:
- GV cho HS nghiên cứu ví dụ 2 tương tự như các bước ở ví dụ 1
Yêu cầu HS Lên bảng trình bày lời giải
- Yêu cầu HS trả lời ?2.
?. Qua 2 ví dụ trên, hãy nêu dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax2 (0)
Nhận xét đánh giá
-> Cho học sinh đọc lại 1 vài lần phần nhận xét đã ghi sẵn ở bảng phụ.
HS cả lớp nghiên cứu ví dụ 2 SGK
HS Lên bảng trình bày lời giải
HS cả lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét
Trả lời ?2. SGK
- HS cả lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét
Trả lời
Đọc Nhận xét SGK
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số: 
x
-2
-1
0
1
2
y=-x2
-2
-
0
-
-2
2
 y= x2
?2. Nhận xét:
*) Đồ thị là 1 đường thẳng cong nằm phía dưới trục hoàng nhận điểm O(0,0) là điểm cao nhất, nhận trục Oy làm trục đối xứng.
3. Nhận xét
?3 Cho hàm số 
a) Với D có hoành độ bằng 3 => tung độ D là y = - 4,5
b) Trên đồ thị hàm số này, điểm có tung độ bằng -5. có 2 điểm có tung độ như thế
4. Chú ý: SGK
IV. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại nội dung bài học, nắm vững đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
	- Làm các bài tập ở phần đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) ở SGK + SBT
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………

File đính kèm:

  • docGA DAI SO 3cot.doc