Giáo án Đại số lớp 8 tiết 11 đến 20 - Trường THCS Hồng Dương
Tiết 11: §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : - HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng,
nhận xét các hạng tử của đa thức để nhóm hợp lý.
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
3.Thái độ: - Có thái độ học tập nghiên túc, nhanh nhẹn.
II . CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ , bút lông
- Học sinh: Bút dạ, giấy nháp, bảng phụ nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
ấn màu . Học sinh: Bút dạ , bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Kt sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Gv cho häc sinh ch÷a bµi 52 – Trang 24/Sgk 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản *Hoạt động 1: Các bài toán phân tích GV: Đưa đề bài tập lênbảng phụ . Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a) x2 - 3x + 2 b) x2 + x - 6 c) x2 + 5x + 6 GV: Ta có thể áp dụng ngay các phương pháp đã học để phân tích được không ? HS: GV gợi ý cách tách hạng tử -3x = -2x - x từ đó dể dàng phân tích tiếp HS: Hoạt động theo nhóm và tiến hành phân tích. GV:Thu phiếu cho các nhóm nhận xét GV:Giới thiệu cách phân tích như vậy gọi là phương pháp tách hạng tử. GV: Phân tích đa thức thành nhân tử. b) x4 + 4 GV:Tương tự gọi Hs nhận xét nên làm như thế nào? HS: Làm nhóm theo từng bàn. GV:Nhận xét bài làm của một số bạn và lấy điểm. Giới thiệu phương pháp phân tích bằng cách thêm bớt . *Hoạt động 2: Bài toán chia hết GV: Chứng minh rằng: n3 - n luôn chia hết cho 6 HS: GV: Muốn chứng minh rằng: n3 - n luôn chia hết cho 6 ta làm thế nào? HS: Trình bày ở bảng 1.Bài tập 53(Sgk) a) x2 - 3x + 2 = x2 - x -2x + 2 = x(x-1) -2(x-1) = (x-1)(x-2) b) x2 + x - 6 = x2 + x - 2 - 4 =(x2 - 4) + (x - 2) =(x - 2)(x + 2) + (x - 2) =(x - 2)(x + 3) c) x2 + 5x + 6 = = x2 + 2x + 3x + 6 = x(x+2) +3(x+2) = (x+2)(x+3) 2.Bài tập 57. b) x4 + 4 = x4 + 4 + 4x2 - 4x2 = ( x4 + 4 + 4x2) -(2x)2 = (x2 + 2)2 - (2x)2 = (x2+2 -2x)(x2 + 2 + 2x) 3.Bài tập 58(Sgk) Chứng minh rằng: n3 - n luôn chia hết cho 6 Ta có: n3 - n = n(n2 - 1) = n(n - 1)(n + 1) Đây là ba số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 2 và 3 Vậy n3 - n luôn chia hết cho 6. 4.Củng cố: - Nhắc lại các phương pháp phân tích các bài tập trên. - Phân tích đa thức thành nhân tử. a, x2 - 4x + 3 (x - 1)(x – 3) b, 15x2 + 15xy - 3x - 3y 3(x + y)(5x - 1) 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử mới. - Học bài theo SGK. - Làm bài tập 55,56/ Sgk + Bt/Sbt - Xem trước bài mới : Chia đơn thức cho đơn thức. Ngày soạn: 28 / 09/ 2014 Lớp dạy: 8D Tiết 15: §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm chia hết của hai đơn thức , hai đa thức ,quy tắc chia đơn thức cho đơn thức . 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng chia đơn thức cho đơn thức . 3.Thái độ: Vận dụng quy tắc nhanh và chính xác. II . CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập . - Học sinh: Quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Kt sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 55a. - Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 7 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Phép chia đơn thức cho đơn thức có gì khác so với chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Hoạt động1: Tìm hiểu quy tắc GV: Giới thiệu phép chia hai đa thức. Cho 2 đa thức A và B .Ta nói A chia hết cho B nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q GV: Phát phiếu học tập cho Hs (phiếu ghi [?1] và [?2] HS: Hoạt động theo nhóm. GV: Thu phiếu đưa lên bảng cho Hs nhận xét lẫn nhau. GV: Các phép chia trên có chia hết không phần hệ số thì chia như thế nào?Phần biến thì chia như thế nào? - HS:Phát biểu quy tắc. *Hoạt động 2: Áp dụng GV: Yêu cầu HS làm bài tập ở bảng 1.a) Tìm thương trong phép chia ,biết đơn thức bị chia là 15x3y5z,đơn thức chia là 5x2y3 b) Cho P = 12x4y2 : (-9xy2) . Tính giá trị của P tại x = -3 và y = 1,005 - HS: Lên bảng thực hiện dưới lớp làm vào nháp. 2.Làm tính chia: a) 53 : (-5)2 ()5 : ()3 b) x10 : (-x)8 c)5x2y4 : 10x2y Hs : nhận xét bài làm của bạn 1.Quy tắc: [?1] Làm tính chia. a) x3 : x2 = x b) 15x7 : 3x2 = 5x5 c) 20x5 : 12x = x4 [ ?2] a) Tính 15x2y2 : 5xy2 = =3x b)Tính 12x3y : 9x2 = xy *Quy tắc : (Sgk) 2.Áp dụng : 1.Tính a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z P = 12x4y2 : (- 9xy2) = -x3 Với x = - 3 ; y = 1,005 ta có : P = 36 2.Làm tính chia: a) 53 : (-5)2 = 5 ()5 : ()3 =()2 b) x10 : (-x)8 = x2 c)5x2y4 : 10x2y = y3 4.Củng cố: - Nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Bài tập 61/SGK 5.Dặn dò: - Học kỹ quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Làm bài tập 62/Sgk; 39,40,42/ SBT - Xem trước bài mới : Chia đa thức cho đơn thức. Ngày soạn: 29 / 09/ 2014 Lớp dạy: 8D Tiết 16: §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I .MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - Học sinh nắm được khi nào thì đa thức chia hết cho đơn thức , quy tắc chia đa thức cho đơn thức . 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chia đa thức cho đơn thức . 3.Thái độ: - Vận dụng quy tắc nhanh và chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu,phiếu học tập . - Học sinh: Bút dạ,bảng phụ nhóm , bài cũ. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Kt sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức ? - Chữa bài tập 61(Sgk). 3.Bài mới: * Đặt vấn đề: Muốn chia một đa thức cho một đa thức ta làm thế nào Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản *Hoạt động1: Quy tắc. GV: Nêu [?1] Cho đơn thức 3xy2 ,hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2 . -Chia các hạng tử của đa thức cho đơn thức 3xy2 . -Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau. HS:Hoạt động theo từng nhóm trả lời theo yêu cầu. GV:Ta nói : 2 - xy +3x2 là thương của đa thức 6xy2 - 3x2y3 + 9x3y2 chia cho đơn thức 3xy2 . Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc chia đa thức cho đa thức(trường hợp các hạng tử của đa thức chia hết cho đơn thức) HS:Phát biểu quy tắc. GV:Yêu cầu Hs làm ví dụ sau: (30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4):5x2y3 HS:Làm nháp,một em lên thực hiệu. GV: Nhận xét và nhấn mạnh: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số bước trung gian. *Củng cố: GV:Đưa đề bài tập 66(Sgk) lên bảng phụ cho Hs nhận xét. Trả lời: - Bạn Quang đúng. - Bạn Hà sai. *Hoạt động 2: Áp dụng. GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm làm [?2] a) Khi thực hiện phép chia . (4x4 - 8x2y2 + 12x5y):(-4x2), bạn Hoa viết: (4x4- 8x2y2 +12x5y) = -4x2(-x2 + 2y2 - 3x3y) Nên . (4x4- 8x2y2+ 12x5y):(-4x2) = -x2 + 2y2- 3x3y Em hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai? b) Làm tính chia: (20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y. GV: Lưu ý. Ta còn có cách chia như bạn Hoa nhưng cách này thường gặp nhiều khó khăn khi phần hệ số không chia hết. *Củng cố: Bài tập 63 (sgk) GV: Tổ chức trò chơi ai nhanh hơn (chọn ra mổi đội bốn bạn ngẫu nhiên) 1.Quy tắc: [?1] Giả sử ta lấy đa thức: 6xy2 - 3x2y3 + 9x3y2 Bước 1. 6xy2:3xy2 = 2 -3x2y3 : 3xy2 = -xy 9x3y2 : 3xy2= 3x2 Bước 2. Kết quả: 2 - xy + 3x2 *Quy tắc: (Sgk). Ví dụ: Làm tính chia. (30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4):5x2y3 =30x4y3: 5x2y3 - 25x2y3:5x2y3 - 3x4y4: 5x2y3 =6x2- 5 - 3/5xy. *Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số bước trung gian. 2.Áp dụng: [?2]. a)Bạn Hoa làm vậy là đúng. b) Làm tính chia: (20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y. = 4x2 - 5y - 4.Củng cố: - Nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - Khi nào thì đa thức chia hết cho đơn thức 5.Dặn dò: - Học kỹ quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - Làm bài tập 64,65, 66 Sgk & 44,45,47/Sbt - Xem trước bài mới: Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Ngày soạn: 03 / 10 / 2014 Lớp dạy: 8D Tiết 17: §12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - Học sinh nắm được thế nào là phép chia hết phép chia có dư. - Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. 2.Kỹ năng : - Rèn kỹ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp . 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận và chính xác. II . CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu . - Học sinh: Bảng phụ, bút dạ, bài cũ. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Kt sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - Chữa bài tập 65(Sgk). 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản *Hoạt động 1: Phép chia hết GV: Để chia đa thức 2x4- 13x3 + 15x2 +11x- 3 cho da thức x2 - 4x - 3 ta đặt như sau. 2x4- 13x3 + 15x2 +11x- 3 x2 - 4x - 3 HS: Làm theo yêu cầu sau. -Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia. -Được bao nhiêu nhân với đa thức chia. -Hãy tìm hiệu của đa thức bị chia với tích vừa tìm được. GV:-Hiệu đó là dư thứ nhất. -Tiếp tục làm tương tự các bước đầu. -Cuối cùng ta được dư bằng không. HS:Tiếp tục là như trên. GV:Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết. GV: Cho hs làm [?] Kiểm tra lại tích (x2 - 4x - 3)(2x2 - 5x + 1) có bằng 2x4- 13x3 + 15x2 +11x- 3 không HS: Kiểm tra. GV: Chốt lại phép chia hết. *Hoạt động 2: Phép chia có dư . Cho Hs thực hiện phép chia . (5x3 - 3x2 + 7) cho x2 + 1 HS:tiến hành chia . GV: Phép chia này có gì khác so với phép chia trước. HS: Phép chia không thể chia hết. GV: Giới thiệu phép chia như vậy gọi là phép chia có dư. GV: Đưa phần chú ý lên bảng và giới thiệu cho học sinh tổng quát phép chia có dư. Củng cố: (5 phút) 1.Thực hiện phép chia: a) (125x3 + 1) :(5x + 1) b) (x3 - x2 - 7x +4):(x - 3) 2.Tìm a để đa thức x3 - 3x2 + 3x - a chia hết cho đa thức x - 1 1.Phép chia hết: 2x4- 13x3 + 15x2 +11x- 3 x2 - 4x - 3 2x4- 8x3 - 6x2 2x2 - 5x + 1 - 5x3 + 21x2 + 11x - 3 - 5x3 + 20x2 + 15x x2 - 4x - 3 x2 - 4x - 3 0 Vậy (2x4- 13x3 + 15x2 +11x- 3):( x2 - 4x – 3) = 2x2 - 5x + 1 [?] 2.Phép chia có dư: 5x3 - 3x2 + 7 x2 + 1 5x3 + 5x 5x - 3 -3x2 - 5x + 7 -3x2 - 3 - 5x +10 - 5x + 10 không thể chia được cho x2 +1 nên -5x + 10 gọi là số dư. Vậy: 5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x - 3)-5x+10 *Chú ý: (Sgk) Bài tập: 1a/ (125x3 + 1): (5x + 1) = 25x2 - 5x + 1 B / (x3 - x2 - 7x +4): (x - 3) = x2 + 2x - 1 dư 1 2. a = 1 4.Củng cố: - Nhắc lại cách chia đa thức một biến đã sắp sếp. - Khi nào thì đa thức chia hết cho đ
File đính kèm:
- Giao an Dai 820142015 T11T20.doc