Giáo án Đại số lớp 8 - Lâm Như Huệ - Trường THCS Tri Thuỷ
A . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức .
2.Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức .
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B.Chuẩn bị của GV và HS :
+ GV: Phấn mầu, bảng phụ để ghi qui tắc và 1 số bài tập
+ HS: ôn lại kiến thức : Nhân một số với một tổng
C.Các hoạt động dạy hoc :
I. ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
GV gọi 1 em lên bảng nêu lại qui tắc nhân 1 số với 1 tổng hoặc 1 hiệu? viết công thức ?
HS nêu qui tắc và viết công thức : Nếu a, b, c là 3 số bất kì , ta có :
a( b+ c) = ab + ac
a( b - c) = ab - ac
HS cả lớp nhận xét .
GV nhận xét cho điểm và giới thiệu chương trình môn đại số lớp 8, giới thiệu vào bài mới
III.Bài mới
ong hai chưong đa thức và phân thức, nắm lại các kiến thức cơ bản của hai chương. - HS giải thành thạo các dạng toán cơ bản 2.Kĩ năng: .Rèn kỹ năng vận dụng toàn bộ các kiến thức đã học để làm bài tập. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : Ôn tập theo đề cương ôn tập. C. Các hoạt động dạy học I. ổn định(1 phút ) II. Bài cũ. III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung . + Gv cho HS làm bài tập 11-12 trong đề cương ôn tập Hs phải trình bày phương pháp làm dạng toán trên + GV chốt lại: Một phân thức có giá trị xác định khi mẫu thức khác 0 + Một phân thức không âm khi tử và mẫu cùng dấu + Cách tìm giá trị của x làm biểu thức có giá trị bằng 1 ta cho phân thức đã rút gọn bằng 1 rồi tìm x. Dạng 2: Chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào biến + Gv cho HS làm bài tập số 14 theo thảo luận nhóm Nêu cách làm và Gv chốt lại cách làm Dạng 3: Phối hợp các phép toán phân thức để biến đổi biểu thức hữu tỉ. + Gv cho các nhóm thảo luận bài 20 trong đề cương + Gv chốt lại cách rút gọn và cách tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức là đa thức Dạng 1: Tìm giá trị của biến để cho phân thức có giá trị xác định- rút gọn phân thức Bài 11 a. Điều kiện của x để phân thức có giá trị xác định khi mẫu thức khác 0 ị 2x(x+1) ạ 0 ị x ạ 0 và x ạ - 1 Bài 12: Đìêu kiện của x làm phân thức có giá trị xác định là (x2 +1)(x+2) ạ 0 ị x ạ -2 b. \ Ta có 3x2 > 0 với mọi x X2 +1> 0 với mọi x nên biểu thức trên luôn không âm với mọi x. Dạng 2: Chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào biến Bài 14: điều kiện của x để biểu thức có giá trị xác định là x ạ 0; x ạ ± 3 ;x ạ ±7 chứng tỏ biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x Dạng 3: Phối hợp các phép toán phân thức để biến đổi biểu thức hữu tỉ. Bài 20: Cho biểu thức Rút gọn B IV. Củng cố V. Hướng dẫn dặn dò: - Ôn tập toàn bộ chương trình ,xem lại toàn bộ các dạng bài tập và cách làm - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ. Ngày 25 tháng 12 năm 2008 Tiết 38 + 39. kiểm tra học kì I A. Mục tiêu -Kiểm tra kiến thức của từng học sinh, đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy của giáo viên. -Kiểm tra kĩ năng làm bài của học sinh. -Rèn tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. B.Chuẩn bị GV: Xây dựng bộ đê kiểm tra. HS: Ôn bài chuẩn bị kiểm tra. C. Tiến trình I. ổn định II. Kiểm tra Đề bài: Phần trắc nghiệm: 3 điểm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Làm tính nhân 3x2. 2xy kết quả là A. 5x3y B. 6x3y C. 5x2y D. 6xy2 Câu2: Rút gọn phân thức là: A. 3xy2 B. – 3xy2 C. – 3y D. 3y Câu3:Phân tích đa thức 4x2 + 8x thành nhân tử là: A x(x +8) B.4x(x +2) C. 4(x2+ 8) D. 4x2(x +4) Câu 4: Giá trị của biểu thức B = 742 + 262 – 48.74 bằng: A. 250 B. 2600 C. – 250 D. – 2500 Câu 5: Cộng hai phân thức bằng: A. B. C. D. Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai: A. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. B. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. C. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. D. Hình có hai cạnh bên song song và bằng nhau là hình bình hành. Câu 7:Kết quả của phép tính (2x2 – 32) : (x – 4) A. 2(x – 4) B. 2( x+4) C. x+4 D. x – 4 Câu 8: Cho ABC vuông tại A, đường trung tuyến AD bằng 7,5 cm, độ dài cạnh BC bằng: A. 7,5 cm B. 15 cm C.5,7 cm D. 3,75 cm. Câu 9: Một hình vuông có cạnh bằng 3 cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng: A. 6 cm B. cm C. 5 cm D.4 cm Câu 10: Diện tích tam giác có độ dài ba cạnh là 12cm; 16cm; 20 cm là: A. 192 cm2 B. 96cm2 C. 120cm2 D. 84 cm2 Câu 11: Kết quả của phép nhân ( x – 4)(x +4) bằng: A. x2 – 8 B.x2- 16 C.(x – 4)2 D.x2 -4 Câu 12: Cho hình vẽ biết ABCD là hình thang vuông, BMC là tam giác đều. Số đo của góc ABC là : A. 600 B.1300 C. 1500 D. 1200 A B C D M Phần tự luận:7 điểm Câu 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x2 + 4x – y2 +4 Tìm x biết : 4x3 – x = 0 Câu 2: Cho biểu thức M= Tìm điều kiện xác định của biểu thức M Rút gọn biểu thức M Tìm giá trị của biểu thức M khi x = 1. Câu 3: Chứng minh x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x. Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC bằng 600, kẻ tia Ax song song với BC. Trên Ax sao cho AD = DC. Tính số đo góc BAD. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân. Gọi E là trung điểm của BC, chứng minh tứ giác ABED là hình thoi. III.Đáp án và biểu điểm Phần trắc nghiệm: 3 điểm- mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B B B B B B B B B B D Phần tự luận:7 điểm Câu 1: 1,75 điểm (x +2 +y)(x + 2 – y) 0,75 điểm x = 0; x = 1/ 2 ; x = - 1/ 2 1điểm. Câu2: 2,25 điểm a) x 2; x - 2 0,5 điểm b) Kết quả 1,25 điểm c) M = 6 0,5 điểm Câu 3: 0,5 điểm x2 – 6x + 10 = ( x – 3)2 +1 > 0 với mọi x. Câu 4: 2,5 điểm - Vẽ hình đúng 0,5 điểm A B C E D a) Tính được góc BAD = 1200 : 0,5 điểm b) Chứng minh ABCD là hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau là hình thang cân: 0,75 điểm. c) Chứng minh ABED là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi: 0,75 điểm. IV. Nhận xét: V. Dặn dò : Về nhà ôn bài, làm lại bài thi tiết sau chữa bài. *************************************** Ngày 1 tháng 1 năm 2009 Tiết 40. trả bài kiểm tra học kì I (Phần đại số) A. mục tiêu: - HS nắm được kết quả chung của cả lớp về phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân. - Nắm được những ưu, khuyết điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau. - Qua bài kiểm tra HS được củng cố lại các kiến thức đã làm. - Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Bảng phụ viết lại đề kiểm tra. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động I GV nhận xét bài kiểm tra - GV nhận xét bài kiểm tra về các mặt: + Ưu điểm. + Nhược điểm. + Cách trình bày. - GV thông báo kết quả chung: Số bài đạt điểm giỏi, khá, trung bình và không đạt. - HS nghe GV trình bày Hoạt động II: Chữa bài kiểm tra - GV yêu cầu HS khá lên chữa từng bài. - GV nhận xét từng bài, chốt lại cách giải, cách trình bày từng bài. - HS khá lên chữa bài kiểm tra, mỗi HS một bài. - Các HS khác theo dõi, nhận xét và chữa vào vở sau mỗi bài. Hoạt động III Trả bài kiểm tra - GV trả bài kiểm tra cho HS - HS đối chiếu bài kiểm tra của mình với bài chữa trên bảng. - Chữa bài kiểm tra vào vở bài tập. Hướng dẫn về nhà - Xem trước bài mới. Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn. Tuần 20-Tiết 41 Bài 1. Mở đầu về phương trình A. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ: Vế trái, vế phải, nghiệm của PT, tập nghiệm của phương trình. - Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không. - Học sinh bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương. 2.Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức vào bài tập. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác. B. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 (SGK - T7). - HS: Ôn tập khái niệm nghiệm của đa thức. C. Tiến trình dạy - học: I.ổn định II.Bài cũ: GV giới thiệu những phần chính trong chương và giới thiệu bài mới. III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung * HĐ1: Phương trình một ẩn (20 phút). 1. Phương trình một ẩn. - Gv cho học sinh đọc thầm phần khái niệm sau đó giáo viên viết VD lên bảng. Hỏi: Cho biết VT và VP của phương trình? - Hỏi: PT với ẩn x có dạng TQ như thế nào? * Ví dụ: là một phương trình với ẩn x. * PT ẩn x có dạng A(x) = B(x). A(x): Vế trái B(x): Vế phải. - GV: hãy cho ví dụ khác về phương trình một ẩn. Chỉ ra VT, VP của phương trình. - GV yêu cầu học sinh làm ?1 Gọi 2 học sinh lên bảng. Y/c học sinh chỉ ra VT, VP của mỗi phương trình. - Cho PT: Hỏi: Phương trình này có phải là phương trình 1 ẩn không? ?1a. b. - Gv yêu cầu học sinh làm ?2 Gv gọi 1 học sinh đứng tại chỗ TLM. Hỏi: Có nhận xét gì về giá trị của 2 vế của phương trình Khi x= 6? - Gv gt x = 6 là 1 nghiệm của phương trình đã cho ?2 Với x = 6 thì VT VP Khi x = 6 thì 2 vế của PT cùng nhận 1 giá trị là 17. Vậy x = 6 là một nghiệm của PT đã cho. - Gv y/cầu học sinh làm ?3. (2 học sinh lên bảng thực hiện HS1 làm ý a, học sinh 2 làm ý b). Học sinh dưới lớp làm vào vở. ?3. Cho PT: a. Với x = - 2 thì VT có giá trị. VP có giá trị: => x = -2 không thỏa mãn PT. b. Với x = 2 thì. VT có giá trị: 3 - 2 = 1 => x = 2 là một nghiệm của PT đã cho. - Cho các pT a. b. c. d. Hãy tìm nghiệm của mỗi PT trên.- - Vậy 1 PT có thể có bao nhiêu nghiệm? - GV yêu cầu HS đọc chú ý (sgk - T5+6) VD: PT 2x =1 có 1 nghiệm PT x2 = -1 vô nghiệm PT x2-9=0 có 2 nghiệm x=3 & x=-3 PT 2x +2 = 2(x+1) có VSN * Chú ý: (sgk - T5 +6) * HĐ2: Giải PT (6 phút) - GV nêu k/n tập nghiệm của PT. - Yêu cầu HS làm ?4 Lưu ý HS tránh sai lầm viết S = (ị) 2. Giải PT: *K/n tập nghiệm của PT (SGK -T6) a, b, S= ị * HĐ3: Phương trình tương đương - GV cho HS đọc (SGK -T6) (2pt) Hỏi: Thế nào là 2PT tương đương? Cho VD: - Hỏi 2PT: x-2=0 và x=2 có phải là 2PT tương đương không? vì sao? - Hỏi: PT x2 =1 và PT x=1 có phải là hai phương trình tương đương không? Vì sao? 3. Phương trình tương đương * K/n: (sgk-T6) * VD: PT: x2=4 và PT (x-2)(x+2) =0 là PT tương đương vì cùng có 1 tập nghiệm IV. Luyện tập - củng cố (10 phút). Bài 1 (SGK - T6). - G/c cho học sinh làm bài 1 (SGK - T6). Hỏi: Muốn biết x = 1 có phải là nghiệm của các phương trình đã cho không ta làm như thế nào? (Cần tính kết quả từng vế rồi so sánh). Y/cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện học sinh dưới lớp làm vào vở. a. x = - 1 là nghiệm của PT 4x - 1 = 3x - 2 b. x = - 1 không là nghiệm của PT đã cho. c. x = - 1 là nghiệm của PT đã cho. Tương tự bài 1, giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 2 (học sinh tính rồi đứng tại chỗ TLM). Bài 2 (SGK -
File đính kèm:
- GIAO AN DAI SO 8.doc