Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 3: Luyện tập - Nông Văn Vững

4. Củng cố: Kết hợp trong luyện tập

- Muốn cộng các số hữu tỷ với nhau mà có chứa giá trị tuyệt đối ta làm thế nào?

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)

 - Xem lại các bài tập đã làm.

- Bài tập về nhà : 26(b,d) (Tr7 – SGK), 28(b,d);30,31(a,c), 33, 34 (Tr 8,9 – SBT)

 - Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (Toán 6).

6. Rút kinh nghiệm:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 3: Luyện tập - Nông Văn Vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 3 Ngày soạn: 31/08/2014
 Tiết : 5 	Ngày dạy: 03/09/2014
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 	 - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 	2. Kỹ năng:
 	- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.
 	3. Thái độ:
 	 - Rèn luyện ý thức tự giác phát biểu xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ:
 	- GV: SGK, thước thẳng, 
 	- HS : SGK, bảng phụ
III. Phương pháp:
Phương Pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm 
IV.	TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
1. Ổn định lớp: (1’)	Lớp 7A2: . . ./ . . .	Lớp 7A3: . . ./ . . .
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) 
Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.
Chữa bài tập 18 trang 15 SGK.
GV: Nhận xét và cho điểm
3. Nội dung tiết dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh?
? So sánh giữa và ?
? So sánh giữa và ?
Hoạt động 2: (12’) Ta có tính chất sau:
“Nếu x<y và y<z thì x<z”
? So sánh với mấy?
! Chú y: số cần lấy để so sánh phải nhỏ hơn 1,1
- Hướng dẫn tương tự như câu a.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Biến đổi 
- So sánh với 
Hoạt động 3: (13’)
? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3?
? Suy ra điều gì?
? Chuyển sang vế phải?
! Làm tương tự như câu a.
Vì:
So sánh với 1
 kết luận
- So sánh –500 với 0
-Biến đổi thành phân số có mẫu số dương.
Rút gọn : 
Nhận thấy : mà 
=> Kết luận.
- Số 2,3 và –2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
Bài 22 trang 16
Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần.
Sắp xếp :
Bài 23 trang 16
So sánh:
a) và 1,1
Ta có < 1,1
b) –500 và 0,001
Ta có –500 -500<1,1
c) và 
Ta có:
mà 
=> < 
Bài 25. Tìm x Biết:
a) |x – 17| = 2,3;
b) 
4. Củng cố: Kết hợp trong luyện tập
- Muốn cộng các số hữu tỷ với nhau mà có chứa giá trị tuyệt đối ta làm thế nào? 
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
 - Xem lại các bài tập đã làm.
- Bài tập về nhà : 26(b,d) (Tr7 – SGK), 28(b,d);30,31(a,c), 33, 34 (Tr 8,9 – SBT)
 - Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (Toán 6).
6. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần : 3 Ngày soạn: 31/08/2014
Tiết : 6	 Ngày soạn: 03/09/2014
§ 5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 	- Hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Biết các quy tắc tính tích và tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. 
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng phụ, 
- HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6:
+ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
+ Bảng phụ nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
1. Ổn định lớp : (1’)	Lớp 7A2: . . ./ . . .	Lớp 7A3: . . ./ . . .
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Tính giá trị của biểu thức: D = 
D = 
 	 - GV: Nhận xét và cho điểm
 	 3. Nội dung tiết dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầyn thừa số
(x N)
Ghi bảng
 Hoạt động 1: (10’)
Công thức xđ luỹ thừa bậc n của số tự nhiên x?
! Tương tự như đối với số tự nhiên, với số hữu tỉ x ta định nghĩa.
Đọc là x mũ n hoặc x luỹ thừa n hoặc luỹ thừa bậc n của x.
- Giới thiệu quy ước.
? Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng (thì 
có thể tính như thế nào?
! Vậy ta có công thức sau. (ghi bảng)
Cho HS làm ?1
 Hoạt động 2: (9’)
? Cho a, m, nN và mn
Thì 	am.an = ?
	am:an = ?
! Với số hữu tỉ thì ta cũng có công thức tương tự.
(Giới thiệu công thức).
- Cho HS làm ?2
Hoạt động 3: (10’)
- Yêu cầu HS làm ?3. Tính và sao sánh:
? Vậy khi tính “luỹ thừa của một luỹ thừa” ta làm thế nào? 
- Cho HS làm ?4. Điền số thích hợp vào ô trống:
xn = x. x. x...x
n thừa số
n thừa số
n thừa số
- Lên bảng làm ?1
am.an = am+n
	am:an = am-n
- Làm ?2
a) (-2)2.(-3)3 = (-3)2 + 3 = (-3)5
b) (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5 - 3
	 = (-0,25)2
a) (22)3 = 22. 22. 22 = 26
- Khi tính “luỹ thừa của một luỹ thừa”, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
- Lên bảng điền.
a) 6 ; b) 2
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn là tích của n thừa số x. 
Công tức:
(x Q, n N,
n > 1)
xn = x. x. x...x
n thừa số
x : Cơ số.
n : Số mũ.
Quy ước : 	x1 = x
	x0 = 1 (x0)
Ta Có: 
2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Với xQ, m, nN ta có :
xm.xn = xm+n
xm:xn = xm-n 
3. Luỹ thừa của luỹ thừa.
Công thức:
(xm)n = xm.n
?4 
4. Củng cố: (8’)
- Về nhà cần nắm cho thầy thế nào là lũy thừa của một số tự nhiên? Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
 -Làm các bài tập 27, 28 trang 19 SGK.
5. Dặn dò: (2’)
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 29, 30, 31 trang 19 SGK.
6. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 


File đính kèm:

  • docDAI SO 7 TUAN 3.doc