Giáo án Đại số lớp 7 tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức: - HS hiểu hệ trục tọa độ và mặt phẳng tọa dộ
2) Kỹ Năng: - Vẽ được hệ trục toạ độ oxy.
- Biết xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng tọa độ và ngược lại.
3) Thái độ: - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, nghiêm túc, cẩn thận
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: Thước thẳng.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Trực quan, Đặt và giải quyết vấn đề , nhóm
Ngày Soạn: 25/11/2014 Ngày Dạy : 28/11/2014 Tuần: 15 Tiết: 31 §6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - HS hiểu hệ trục tọa độ và mặt phẳng tọa dộ 2) Kỹ Năng: - Vẽ được hệ trục toạ độ oxy. - Biết xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng tọa độ và ngược lại. 3) Thái độ: - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, nghiêm túc, cẩn thận II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu. - HS: Thước thẳng. III. Phương Pháp Dạy Học: - Trực quan, Đặt và giải quyết vấn đề , nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’)7A1.. 7A2. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (8’) - GV: giới thiệu về cách ghi tọa độ địa lý và cấu tạo của chiếc vé xem phim có số ghế ghi là H1. - GV: Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng, người ta thường dùng một cặp gồm hai số. Làm thế nào để có cặp số đó? Hoạt động 2: (10’) - GV: giới thiệu cấu tạo của hệ trục tọa độ Oxy gồm có trục tung Oy thẳng đứng, trục hoành Ox nằm ngang và gốc tọa độ O. - GV: Mặt phẳng chứa hệ trục Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. - HS: chú ý theo dõi. - HS: trả lời. - HS: chú ý theo dõi. 1. Đặt vấn đề: 2. Mặt phẳng tọa độ: y x O II I IV III -3 -2 -1 1 2 3 3 2 1 -1 -2 -3 Ox: trục tung Oy: trục hoành O : gốc tọa độ HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 3: (15’) - GV: Giả sử trong MPTĐ, cho điểm P bất kì. Từ P vẽ các đường thẳng vuông góc với hai trục Ox và Oy. Giả sử các đường vuông góc này cắt Ox tại điểm 2 và Oy tại điểm 3. Khi đó, cặp số (2;3) gọi là tọa độ của điểm P và kí hiệu là P(2;3). 2: hoành độ của P 3: tung độ của P - GV: cho HS thảo luận theo nhóm bài tập ?1. - GV: giới thiệu phần tổng quát như trong SGK. - GV: lưu ý HS là hoành độ của một điểm luôn được viết trước và tung độ luôn được viết sau. - GV: Tọa độ của điểm O được viết như thế nào? - HS: chú ý theo dõi và vẽ hệ trục tọa độ có điểm P vào trong vở. - HS: thảo luận. - HS: chú ý theo dõi. - HS: chú ý theo dõi. - HS: O(0;0) y x O -3 -2 -1 1 2 3 3 2 1 -1 -2 -3 .P 3. Tọa độ của 1 điểm trong MPTĐ: P(2;3) 2: hoành độ của P 3: tung độ của P ?1: Tổng quát: - Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0;y0) và ngược lại, mỗi cặp số (x0;y0) xác định một điểm M. - Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của M. - Điểm M có tọa độ là (x0;y0) kí hiệu la:ø M(x0;y0) y x O -2 -1 1 x0 2 2 y0 1 -1 -2 .M(x0;y0) 4. Củng Cố: (10’) - GV cho HS thảo luận bài tập 32. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GC hướng dẫn HS làm bài tập 33, 34 ở nhà. 6 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- Tuan 15 Tiet 31 Mat phang toa do NH 20142015.doc