Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì I - Năm học 2020-2021

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Củng cố cho học sinh các kiến thức về so sánh số thực, tập hợp số và căn bậc hai, tìm x, thực hiện phép tính.

2. Kỹ năng: - Làm thành thạo bài tập về so sánh số thực, về quan hệ giữa các tập hợp số, tìm x và thực hiện phép tính, biết phân biệt loại bài tập và nắm chắc phương pháp giải từng loại bài tập

3. Thái độ:-Có ý thức vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào giải bài tập, nghiêm túc tự tin.

 - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R

4. Năng lực cần Hình thành: :-Năng lực tính toán:Sử dụng được các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia, lũy thừa trong học tập và cuộc sống,ước tính trong các tình huống quen thuộc.Sử dụng được máy tính cầm tay trong học tập còng như trong cuộc sống hằng ngày

-Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ ,kí hiệu.

B. CHUẨN BỊ.

1.chuẩn bị của giáo viên:

- Máy tính bỏ túi, bảng phụ bài 91 (tr45-SGK), thước, phấn màu ,compa

2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Máy tính bỏ túi.

C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

-Luyện tập và thực hành

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1'

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: 7'

 

docx129 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 34 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì I - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỚI:
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
GHI BảNG
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các tập số đã học?
Nêu mối quan hệ giữa các tập số đó?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1:
I/ ôn tập về số hữu tỷ:
Nêu định nghĩa số hữu tỷ?
Thế nào là số hữu tỷ dương?
Thế nào là số hữu tỷ âm?
Cho ví dụ?
Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số?
2/ Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
Gv nêu bài tập tìm x.
Yêu cầu Hs giải.
Goịu hai Hs lên bảng làm.
Gv kiểm tra kết quả và nêu nhận xét.G
Gv treo bảng phụ lên bảng, trong bảng có ghi vế trỏi của các công thức.
Yêu cầu Hs điền tiếp vế phải?
Nêu tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số? 
Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích?
Quy tắc tính luỹ thừa của một thương?
Gv nêu ví dụ.
Yêu cầu Hs vận dụng công thức để tính.
Hoạt động 2:
II/ ÔN tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau:
1/ Nêu định nghĩa tỷ lệ thức?
Viết công thức tổng quát?
Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức?
Viết công thức tổng quát?
Nêu quy tắc?
Gv nêu ví dụ tìm thành phần chưa biết của một tỷ lệ thức.
Gv nhận xét.
2/ Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau?
Gv nêu ví dụ minh hoạ.
Yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Gv gọi Hs nhận xét.
Tổng kết các bước giải.
Nếu đề bài cho x + y = a thì vận dụng công thức gì?
Nếu cho y – x thì vận dụng ntn?...
Hoạt động 3:
III/ Ôn tập về căn bậc hai, số vụ tỷ, số thực:
Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?
Tìm căn bậc hai của 16; 0,36?
Gv nêu ví dụ.
Gọi hai Hs lên bảng giải.
Các Hs còn lại giải vào vở.
Nêu định nghĩa số vụ tỷ?
Ký hiệu tập số vụ tỷ?
Thế nào là tập số thực?
4: Củng cố
Tổng kết các nội dung chính trong chương I.

Tập Z gồm số nguyên âm, số nguyên dương và số 0.
Tập Q gồm số hữu tỷ âm, số hữu tỷ dương và số 0.
Tập số thực R gồm số thực âm, số thực dương và số 0.
 NÌ Z Ì Q Ì R.
Hs nêu định nghĩa số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số.
Số hữu tỷ dương là số hữu tỷ lớn hơn 0.
Ví dụ: 2,5 > 0 là số hữu tỷ dương.
Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 là số hữu tỷ âm. Ví dụ: -0,8 < 0 là số hữu tỷ âm.
Hs nêu công thức ôxô.
ôxô=3,4 => x = -3, 4 và x = 3,4.
ôxô= -1,2 => không tồn tại giá trị nào của x.
Mỗi Hs lên bảng ghi tiếp một công thức.
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ cho nhau.
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa.
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
Hs giải các ví dụ.
Ba Hs lên bảng trình bày bài giải.
Hs phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số.Viết công thức.
Hs viết công thức chung.
Hai Hs lên bảng giải bài a và b.
Hs giải theo nhóm bài tập c.
Trình bày bài giải.
Hs nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
Viết công thức chung.
Các nhóm giải bai tập trên.
Trình bày bài giải của nhóm trên bảng.
Nếu cho x +y = a ta dựng công thức: .
Nếu cho y – x thì dựng công thức: 
Hs phát biểu định nghĩa: căn bậc hai của số không âm a là số x sao cho x2 = a.
Căn bậc hai của 16 là 4 và -4. Căn bậc hai của 0, 36 là 0, 6 và -0,6.
Hs nêu định nghĩ:
Số vụ tỷ là số thập phân vụ hạn không tuần hoàn.
KH: I
Tập hợp các số vụ tỷ và các số hữu tỷ gọi là tập số thực.
I/ Ôn tập số hữu tỉ:
1/ Định nghĩa số hữu tỉ?
+ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b ÎZ, b#0.
+ Số hữu tỷ dương là số hữu tỷ lớn hơn 0.
+ Số hữu tỷ âm là số hữu tỷ nhỏ hơn 0.
 VD: 
2/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ:
 ì x nếu x ³ 0.
 ôxô= í
 î -x nếu x <0.
VD: Tìm x biết:
a/ ôxô= 3,4 => x = ± 3,4
b/ ôxô= -1,2 => không tồn tại
3/ Các phép toán trong Q:
Với aV,b, c,d,m Î Z, m # 0.
Phép cộng: 
Phép trừ: 
Phép nhân: .(b,d#0)
Phép chia: (b,c,d#0
Luỹ thừa: Với x,y Î Q,m,nÎ N.
 xm .xn = xm+n
xm : xn = xm-n (x # 0, m ³ n)
(xm)n = xm.n
(x . y)n = xn . yn
VD: 
II/ÔN tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau:
1/ Định nghĩa tỷ lệ thức:
Một đẳng thức của hai tỷ số gọi là một tỷ lệ thức.
Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức:
Trong một tỷ lệ thức, tích trung tỷ bằng tích ngoại tỷ.
VD: Tìm x biết: 
 => x = 
2/ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:
Từ dãy tỷ số bằng nhau:
, ta suy ra:
VD: Tìm x, y biết: và x – y = 34.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
III/ Ôn tập về căn bậc hai, số vụ tỷ, số thực:
1/ Định nghĩa căn bậc hai của số không âm a?
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
VD: Tính giá trị của biểu thức:
2/ Định nghĩa số vụ tỷ:
Số vụ tỷ là số thập phân vụ hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vụ tỷ được ký hiệu là I.
3/ Số thực:
Tập hợp các số vụ tỷ và số hữu tỷ gọi chung là số thực.
Tập các số thực được ký hiệu là R.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
- Gọi 2 học sinh lên làm bài tập 96a;b (tr48-SGK)
Bài tập 98 (tr49-SGK) ( Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm, các nhóm chẵn làm câu a,d; nhóm lẻ làm câu b,c)
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học
- Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn tập
- Làm tiếp từ câu hỏi 6 đến câu 10 phần ôn tập chương II
- Làm bài tập 97, 99, 100, 102 (tr49+50-SGK)
- Làm bài tập 133, 140, 141 (tr22+23-SBT)
Tiết 18 
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vụ
tỉ, số thực, căn bậc hai.
2. Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toàn trong R.
3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic.
4. Năng lực cần Hình thành: :-Năng lực tính toán:Sử dụng được các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia, lũy thừa trong học tập và cuộc sống,ước tính trong các tình huống quen thuộc.Sử dụng được máy tính cầm tay trong học tập còng như trong cuộc sống hằng ngày
-Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ ,kí hiệu.
B. CHUẨN BỊ. 
1.chuẩn bị của giáo viên: 
- Máy tính bỏ túi, phấn màu ,compa
- Bảng phụ: nội dung các tính chất của tỉ lệ thức. 
 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Máy tính bỏ túi. 
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-Luyện tập và thực hành
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1'
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:Kết hợp trong giờ dạy 
III. BÀI MỚI:	
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
GHI BảNG
Hoạt động 1: 
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính có ngoặc? không ngoặc?
Nhận xét bài tập 1?
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv gọi Hs nhận xét bài giải của bạn.
Gv nhận xét chung. Nhắc lại cách giải.
Tương tự cho các bài tập còn lại.
 Hoạt động 2:
Dạng 2: Tính nhanh
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, nêu phương pháp giải?
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3:
Dạng 3: Tìm x biết
Gv nêu đề bài.
Gv nhắc lại bài toán cơ bản:
 a . x = b => x = 
 a : x = b => x = 
Vận dụng vào bài tập tìm x?
Gv nêu bài tập 3,4.
Gọi Hs lên bảng giải.
Kiểm tra kết quả, nhận xét cách giải.
Nêu các bước giải tổng quát.
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
ôxô = 2,5 => x = ?
ôxô = -1,2 => x = ?
ôxô+ 0,573 = 2 => x = ?
Gv nhắc lại cách giải bài 8.
Xem x + = X => đưa về bài tập 7.
Hoạt động 4: Dạng 4:
 Các bài toán về tỷ lệ thức:
Gv nêu đề bài 1.
Tìm thành phần chưa biết của tỷ lệ thức ta làm ntn?
Gv nêu bài tập 2.
Vận dụng tính chất gì để giải?
Yêu cầu Hs thực hiện bài giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét bài giải của các nhóm.
Gv kiểm tra và tổng kết các bước giải dạng toán này.
Gv nêu đề bài.
Số tiền lói trong 6 thỏng là?
Số tiền lói trong một thỏng là?
Lói xuất hàng thỏng được tính ntn?
Gv nêu bài tập 4.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề.
Nêu ra bài toán thuộc dạng nào?
Phương pháp chung để giải?
Yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét.
Gv nhận xét, đánh giá.
Nêu cách giải tổng quát.
4. Củng cố
Nhắc lại nội dung tổng quát của chương.
Các dạng bài tập chính trong chương và cách giải của mỗi dạng.

Hs nhắc lại thứ tự thực hiện dãy tính không ngoặc:
Luỹ thừa trước, rồi đến nhân chia rồi cộng trừ sau.
Đối với dãy tính có ngoặc làm từ trong ngoặc ra ngoài ngoặc.
Dãy tính không ngoặc và có thể tính nhanh được.
Một Hs lên bảng giải, các hs còn lại làm vào vở.
Kiểm tra kết quả, sửa sai nếu có.
Hs đọc đề.
Ta thấy: 0,4.2,5 =1, do đó dùng tính chất giao hoán và kết hợp gom chúng thành tích.
Tương tự: 0,125.8 = 1
 0,375.8 = 3
Hs lên bảng giải.
Hs lên bảng giải bài 1 và 2.
Các Hs còn lại giải vào vở.
Hs lên bảng giải.
Nhận xét cách giải của bạn.
Giá trị tuyệt đối của một số a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
 ì x nếu x ³ 0.
ôxô= í
 î - x nếu x < 0.
ôxô= 2,5 => x = ± 2,5.
Không tìm được giá trị của x.
ôxô= 2 – 0,573 = 1,427
x = ± 1,427.
Hs lên bảng giải.
Dùng tính chất cơ bản của tỷ lệừ thức .
Từ => a . d = b . c.
Hs giải bài 1.
Nhắc lại tính chất: Từ => 
Các nhóm tính và trình bày bài giải.
Một Hs nhận xét.
Số tiền lói trong 6 thỏng là:
2062400 – 2000000 = 62400
Số tiền lói mỗi thỏng là:
62400 : 6 = 10400 (đ)
Hs tính lói xuất hàng thỏng bằng cách chia số tiền lói mỗi thỏng cho tổng số tiền gởi.
Hs đọc kỹ đề bài.
Bài toán thuộc dạng bài chia tỷ lệ.
Để giải dạng này, dùng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
Các nhóm thực hiện bài giải.
Treo bảng nhóm trên bảng.
Một Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm.
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Dạng 2: Tính nhanh
1/ (-6,37.0,4).2,5 
= -6,37 .(0,4.2,5) = -6,37
2/ (-0,125).(-5,3).8
= [(-0,125).8].(-5,3) = 5,3
3/ (-2,5).(-4).(-7,9)
= 10.(-7,9) = -79
4/ (-0,375)..(-2)3
= 3. = 13
Dạng 3: Tìm x biết
Dạng 4: Các bài toán về tỷ lệ thức:
1/ Tìm x biết 
Ta có: x.8,4 = 1,2 .4,9
 => x = 0,7.
2/ Tìm x, y biết: , và 
y – x =30?

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_2021.docx