Giáo án Đại số lớp 11 tiết 53, 57: Giới hạn hàm số
tiết 53, 54, 55, 56, 57
Bài 2: GIỚI HẠN HÀM SỐ
I. Mục tiêu
- Nắm được các đn và các đlí về giới hạn hữu hạn cảu hàm số
- Nắm được các đn và các đlí về giới ạhn vô cực của hàm số
- Vận dụng tính được các giới hạn hàm số
II. Chuẩn bị
- GV: đồ dùng dạy học
- HS: đò dùng học tập
III. Phương pháp
Gợi mở và giải quyết vấn đề kết hợp vấn đáp
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới hạn hữu hạn tại 1 điểm của hàm số
Ngày soạn: Ngày dạy: tiết 53, 54, 55, 56, 57 Bài 2 : Giới hạn hàm số I. Mục tiêu - Nắm được các đn và các đlí về giới hạn hữu hạn cảu hàm số - Nắm được các đn và các đlí về giới ạhn vô cực của hàm số - Vận dụng tính được các giới hạn hàm số II. Chuẩn bị GV: đồ dùng dạy học HS : đò dùng học tập III. Phương pháp Gợi mở và giải quyết vấn đề kết hợp vấn đáp IV. Tiến trình bài giảng ổn định tổ chức Bài mới Hoạt động 1: Giới hạn hữu hạn tại 1 điểm của hàm số GV HS Ghi bảng - thực hiện nvụ - nghe, hiểu - nghe, ghi - thông báo kq - thông báo kq - nghe, ghi - đọc đn, ghi - hiểu - hiểu, ghi - lên bảng - sửa, ghi - nghe, nhớ - đọc đlí - trả lời - nghe, nhớ - nhận nhiệm vụ - lên bảng - sửa, ghi - nghe, hiểu - ghi - nghe, hiểu - nhớ - nghe, hiểu - thực hiện nvụ - lên bảng - ghi, sửa - giao nhiệm vụ cho hs (HĐ1) - nhận xét, gợi ý, giải thích - xây dựng dãy - hãy tìm f(xn) = ? - - dẫn dắt đưa ra đn - định nghĩa - giải thích đn - đưa ra vd minh hoạ - cho VD2 - gọi hs lên bảng - nhận xét, sửa - đưa ra chú ý: - gọi hs đọc đlí - khắc sâu đlí: nếu tính có được không? - nhấn mạnh: chú ý giới hạn dạng không xđ - Giao bài tập củng cố đlí - chia làm 2 nhóm - gọi 2 đại diện lên bảng - nhận xét, chỉnh sửa - ý 4 tuỳ theo x dương hay âm mới có thể phá được dấu gtrị tuyệt đối - dẫn dắt đưa ra mục 3. - đưa ra đn/sgk - giải thích đn - đưa ra định lí - nhấn mạnh : tầm quan trọng đlí : đó là đkc và đủ để tồn tại giới hạn - quay trở lại VD3 ý 4 - cho VD4 - gọi 1 hs lên bảng - nhận xét, đánh giá I. Giới hạn hữu hạn tại 1 điểm của hàm số 1. Định nghĩa Ta có: dãy thì Khi đó ta nói 2 là giới hạn của hàm số Định nghĩa (sgk) Kí hiệu: Ví dụ1: Tính bằng định nghĩa TXĐ: Giả sử Ta có: VD2: Tính TXĐ: Giả sử Ta có: *) Chú ý: +) mặc dù f(x) không xđ tại xo nhưng tại xo hsố vẫn có giới hạn. +) 2. Định lí về giới hạn hữu hạn Định lí (sgk) VD3: Tính 3. Giới hạn một bên *) Định nghĩa (sgk) Kí hiệu: *) Định lí (sgk) VD4: Cho hàm số với x > 2 với x = 2 với x < 2 Tính Giải không tồn tại Hoạt động 2: Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực HS GV Ghi bảng - trả lời - ghi nhớ - thực hiện nvụ - lên bảng - ghi, sửa - làm vd - nhớ - suy nghĩ, làm cùng - nhớ - gọi hs trả lời HĐ1 - nhận xét - đưa ra đn - nhấn mạnh: +) khi cách làm tương tự như trong dãy số +) giới hạn hsố không được bỏ cận kể cả - cho VD - gọi 1 hs lên bảng - nhận xét, đánh giá - đưa ra chú ý : - cho VD2 - yêu cầu không tính bằng định nghĩa - tính cùng hs - nhấn mạnh : khi hay là rất qtrọng II. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực Định nghĩa (sgk/128) VD1: Tính bằng định nghĩa TXĐ : Giả sử (xn) là 1 dãy số bất kì thoả mãn Ta có : tương tự : Chú ý: định lí về giới hạn hữu hạn khi vẫn đúng khi VD2 : Tính Hoạt động 3: Giới hạn vô cực của hàm số - nghe - ghi - nghe, ghi - ghi - ghi, nhớ - nhận nhiệm vụ - lên bảng - sửa, ghi - đn về giới hạn vô cực được pb tương tự như các đn ở trên. Chẳng hạn đn 4 (sgk) - đưa ra chú ý - đưa ra 1 số giới hạn đặc biệt - đưa ra chú ý - đưa ra vd - chia nhóm, giao nvụ cho từng nhóm - gọi đại diện lên bảng - gọi nxét - chỉnh sửa III. Giới hạn vô cực của hàm số 1. Giới hạn vô cực *) Kí hiệu: *) Chú ý: 2. Một số giới hạn đặc biệt 3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực 3.1. Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x) L > 0 L > 0 L < 0 L < 0 3.2. Quy tắc tìm giới hạn thương dấu g(x) L tuỳ ý 0 L > 0 0 + L > 0 0 - L < 0 0 + L < 0 0 - *) Chú ý : quy tắc này vẫn đúng cho các trường hợp , , VD : Tính Tương tự 3. Củng cố bài giảng - Tóm tắt nội dung trọng tâm - giao nhiệm vụ về nhà : các bài tập sgk Ký duyệt Ngày tháng năm
File đính kèm:
- Gioi han ham so t53, 54, 55, 56, 57.doc