Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 9, 10: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài :phương trình lượng giác cơ bản

Tiết PP: 9+10 Tuần : 04

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản(cách sử dụng đường tròn lượng giác ,đồ thị và vận dụng tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác

+Nắm vững các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.

2. kĩ năng:

+Giúp học sinh biết vận dụng thành thạo công thức giải các phương trình lượng giác cơ bản.

+Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản

3. Tư duy: Tư duy logic, suy luận toán học

II. chuẩn bị phương tiện dạy học: Thước thẳng , Compa

III. Phương pháp:Pháp vấn, gợi mở .

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 9, 10: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PT_DTNT ĐắkHà	Bài :phương trình lượng giác cơ bản
Tiết PP: 9+10	 Tuần : 04
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
+Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản(cách sử dụng đường tròn lượng giác ,đồ thị và vận dụng tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác
+Nắm vững các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản. 
kĩ năng: 
+Giúp học sinh biết vận dụng thành thạo công thức giải các phương trình lượng giác cơ bản.
+Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
Tư duy: Tư duy logic, suy luận toán học
II. chuẩn bị phương tiện dạy học: Thước thẳng , Compa
III. Phương pháp:Pháp vấn, gợi mở.
IV. Tiến trình bài học:
ổn định lớp:kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:không
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Phương trình sinx=a
Tìm nghiệm Pt: sinx=từ đó ta có cách xây dựng tổng quát như sau:
+ Neỏu phửụng trỡnh VN.
+ Neỏu phửụng trỡnh coự nghieọm nhử sau:
 - Treõn truùc sin laỏy ủieồm I sao cho: = a, qua I veừ ủửụứng thaỳng vuoõng goực truùc sin caột ủửụứng troứn lửụùng giaực taùi M vaứM’.
- Caực cung vaứ ủeàu coự sin baống a neõn soỏ ủo cuỷa chuựng ủửụùc goùi laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh sinx = a.
Vaọy nghieọm cuỷa phửụng trỡnh laứ:
 (a tớnh theo rad)
Hay: 
 (a theo ủoọ)
Caực trửụứng hụùp ủaởc bieọt:
Trên trục sin ta lấy điểm I sao cho OI=
đường thẳng qua I song song với trục cos cắt đường tròn tại M và M’ suy ra sin(OA,OM)=sin(OA,OM’)= suy ra sinx=
Goùi hoùc sinh giaỷi thớch?
ẹaởc bieọt neỏu MM’ thỡ hai hoù ủoự laứ moọt.
Vớ duù: Giaỷi phửụng trỡnh:
2sinx – 1 = 0
3sin2x = 2
sin(x + 200) = sin300.
Gọi Học sinh lên bảng giải
Hoạt động 2:Phương trình cosx=a
tương tự giải pt:cosx=
+ Neỏu phửụng trỡnh VN.
+ Neỏu phửụng trỡnh coự nghieọm nhử sau:
vụựi a = cosa
Hoaởc:
Trửụứng hụùp ủaởc bieọt:
Giải thích tương tự như trên ta cũng được kết quả
Vớ duù: Giaỷi caực phửụng trỡnh:
a)2cos(3x+) – 1 = 0,
b)2cos(2x + 300) + ,
c)cos2x + sin2x = 0.
4.Củng cố bài học:Học sinh cần nắm các vấn đề sau:
+ Xác định giá trị lượng giác của các cung đặt biệt 
+Nhớ công thức nghiệm
+Biểu diễn được trên đường tròn lượng giác
5.Hướng dẫn về nhà :Bài 27 đến 29 sgk trang37 
6. Bài học kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet9,10.doc