Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 75, 76: Đạo Hàm và ý nghĩa của đạo hàm
Đạo Hàm và ý nghĩa của đạo hàm
Tiết PP: 75+76 Tuần : 30
I. Mục Tiêu:
Học sinh: Nắm vững các qui tắt tính đạo hàm .
Tính được đạo hàm của một số hàm số số đơn giản.
II. Phương pháp : Gợi mở - Vấn đáp.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ:
Học sinh 1: - Định nghĩa đạo hàm tại 1 điểm, trên một khoảng, một đoạn,
- Tiếp tuyến và phương trình của tiếp tuyến .
Trường PT_DTNT ĐắkHà Đạo Hàm và ý nghĩa của đạo hàm Tiết PP: 75+76 Tuần : 30 I. Mục Tiêu: Học sinh: Nắm vững các qui tắt tính đạo hàm . Tính được đạo hàm của một số hàm số số đơn giản. II. Phương pháp : Gợi mở - Vấn đáp. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài củ: Học sinh 1: - Định nghĩa đạo hàm tại 1 điểm, trên một khoảng, một đoạn, - Tiếp tuyến và phương trình của tiếp tuyến . Học sinh 2: - Tính Dy của các hàm số sau theo x và Dx : y = c ( c là hằng số); y = xn ; 3. Bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp: 1/ Đạo hàm của hàm số không đổi: * y = c ( c là hằng số) y' = (c)' = 0 (2.1) 2/ Đạo hàm của hàm số y = x: y' = (x)' = 1 (2.2) 3/ Đạo hàm của hàm số y = xn , n ẻ N, n ≥ 2 y' = (xn)' = nxn -1 (2.3) *Chú ý: Với n =0, n = 1 và x ≠ 0 thì công thức (2.3) vẫn đúng. * " n ẻ N và " c ẻ R ( x ≠ 0 khi n = 0, n =1) (xn)' = nxn - 1. 4/ Đạo hàm của hàm số (2.4) II. Qui tắc tính đạo hàm : 1/Đạo hàm của tổng, hiệu của các hàm số : a. Định lý : u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm tại x thì: (u = ± v)' = u' ± v'. b. Tổng quát: ui = ui(x) i = 1, 2, . . . n có đạo hàm thì: (u1 ± u2 ± . . . ± un)' = u'1 ± u'2 ± . . . ± u'n. 2. Đạo hàm của một tích các hàm số : a/ Định lý: * u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm tại x thì: (uv)' = u'v + uv' c/ Hệ quả: Nếu k là hằng só thì : (ku)' = ku' Chú ý: Nếu u = u(x), v = v(x), w = w(x) có đạo hàm thì : (uvw)' = u'vw + uv'w + uvw' Ví dụ : Tính đạo hàm của hàm số : a/ y= x2(1-5x)(x+3) b/ y=xn . 3. Đạo hàm của thương hai hàm số : a/ Định lý: Các hàm số u = u(x) , v = v(x) có đạo hàm và v(x) ạ0 ( )' = b/ Ví dụ : Tính đạo hàm : y= ( )' = = c/ Chú ý: + ( )' = - + (xn)' = nxn -1, với n nguyên âm. * Định lý: " n ẻ Z, x ẻ R (x ≠ o với n ≤ 1) (xn)' = nxn - 1. *Gv: Hướng dẫn học chứng minh định lý . (c)' = 0 với c là hằng số. Đặt y = f(x) = c *Hs: Tính Dy ị y' = ? đ Phát biểu định lý *Gv: Tương tự như (2.1), cho một học sinh lên bảng tính đạo hàm của hàm số y = x. *Gv: Hướng dẫn học sinh *Hs: Tính Dy = ? = ? áp dụng an - bn = (a - b)(an-1 + . . . + bn-1) Tính = ? + Xét các trường hợp =0, n = 1 và x ≠ 0? *Gv: cho 2 hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm tại x xét sự tồn tại đạo hàm của các hàm số u+v, u-v? *Hs: Tính Dy = ?, = ?, = ? ị Kết quả! + Xét tường hợp tổng quát? * Gv: Tổng kết đ củng cố Ví dụ: (x3 - x2 + 1)' = (x3)' + (x2)' + (1)' = 3x2 + 2x b/ Ví dụ: Tìm đạo hàm của hàm số Giải: *Gv: Hướng dẫn học sinh giải ví dụ 1 trong Sách giáo khoa: y = (x2 - 3x + 1)2 , đặt u = x2 - 3x + 1 * Hs: suy ra y = ? theo u. * Tương tự cho các ví dụ 2 và 3. 4. Củng cố: + Đạo hàm của mốt hàm số đơn giản. + các qui tắc tính đạo hàm. + Lập bảng tóm tắt. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tieet_75+76.doc