Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 73, 74: Đạo Hàm và ý nghĩa của đạo hàm

Đạo Hàm và ý nghĩa của đạo hàm

Tiết PP: 73+74 Tuần : 29

I. Mục tiêu:

 Học sinh nắm vững :

 + Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm .

 + Cách tính và tính được đạo hàm của một số hám số đơn giản.

 + Cách viết và viết được tiếp tuyến của đường cong.

 II. Phương pháp : Gợi mở - Vấn đáp.

 III. Các bước lên lớp:

 1. ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài củ:

 - Giới hạn của hàm số, hàm số liên tục.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 73, 74: Đạo Hàm và ý nghĩa của đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PT_DTNT ĐắkHà 
Đạo Hàm và ý nghĩa của đạo hàm
Tiết PP: 73+74 Tuần : 29
I. Mục tiêu:
	 Học sinh nắm vững :
	+ Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm .
	+ Cách tính và tính được đạo hàm của một số hám số đơn giản.
	+ Cách viết và viết được tiếp tuyến của đường cong.
	II. Phương pháp : Gợi mở - Vấn đáp.
	III. Các bước lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài củ:
	- Giới hạn của hàm số, hàm số liên tục.
	3. Bài giảng: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài toán tìm vận tốc tức thời của 1 chất điểm chuyển động thẳng.
Bài toán: Trang 3- Sách giáo khoa 
Giải:
s
s'
O
M0
M1
Tại thời điểm t0, chất điểm M có hoành độ 
 S0 = f(t0)
Tại thời điểm t1, chất điểm M có hoành độ 
 S1 = f(t1)
Trong khoảng tời gian t1 - t0 chất điểm đi được quãng đường s1 - s0 = f(t1) - f(t0)
* Chất điểm chuyển động đều thì 
 = (*) là vận tốc tức thời của chuyển động.
* Chất điểm chuyển động không đều thì giới hạn của tỉ số (*) nếu có khi t1 đ t0 gọi là vận tốc tức thời của chất điểm tại t0
2. Định nghĩa đạo hàm:
* Định nghĩa: Trang 5 - Sách giáo khoa 
* Ký hiệu: Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại x0 được ký hiệu 
hay 
3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa:
 Để tính đạo hàm của hàm số y = f(x) tại x0 
ta thực hiện các bước sau:
 Cho x0 số gia D x ị Dy.
‚ Lập tỉ số 
l Tìm , giới hạn này nếu có thì đó là đạo hàm của hàm số tại x0, (f'(x0)).
5. Đạo hàm trên một khoảng: 
Định nghĩa: Trang 6 - Sách giáo khoa 
* Đạo hàm trên một khoảng (a;b), 
 trên một đoạn [a; b]
a/ Tiếp tuyến của đường cong phẳng:
T
M0
M
(C)
*M0T là tiếp tuyến của (C)
tại M0.
* M0 gọi là tiếp điểm.
b/ ý nghĩa hình học:
 f'(x0) = hệ số góc của tiếp tuyến M0T
c/ Phương trình tiếp tuyến của đường cong:
định lý: Phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) tại M0(x0,f(x0)) là:
 y - y0 = f'(x0)(x - x0)
*Gv: Từ Định nghĩa đạo hàm, hướng dẫn học sinh tìm ra các bước tính đạo hàm của 1 hàm số tại 1 điểm:
 + y = f(x) xác định trên D, tính f'(x0), x0 ẻ D.
 - Tính D y? ơ ta cần xác diịnh yếu tố nào?
 - Tính ơ cần xác định tỉ số ?
* Hs: Phát biểu các bước tính đạo hàm tại 1 điểm đ Gv: tổng kết đ củng cố!
*Hs: Tính Dy = ?
 Lập tỉ số =?
 Tính = ?
f(x0+ Dx)
f(x0)
x0 x0+ Dx
H
M0
M
O
y
T
x
j
f(x0+Dx )
f(x0)
H
x0+ Dx x0 
M0
M
O
T
y
x
j
*Gv: (Diễn giải) tiếp tuyến của 1 đường cong phẳng đ Định nghĩa.
* Gv: Hướng dẫn hs tính hsg của tiếp tuyến M0T
*Hs: Nêu Định nghĩa hệ số góc?
 -Tính tgj = ?
 - Suy ra hệ số góc của tiếp tuyến M0T = ?
*Gv: Đặt vấn đề cho hs viết phương trình tiếp tuyến - đường thẳng - qua 1 điểm cho trước và biết hệ số góc?
4. Củng cố:
	 Định nghĩa của đạo hàm .
	Cách tính đạo hàm bằng Định nghĩa .
	ý nghĩa của đạo hàm - Phương trình tiếp tuyến của đường cong.
5. Bài tập:
	 Bài tập trang - Sách giáo khoa 
Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTieet_73+74.doc
Giáo án liên quan