Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 7, 8: Luyện tập Công thức lượng giác

Bài :luyện tập Công thức lượng giác

Tiết PP: 7+8 Tuần : 03

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+Ôn tập công thức lượng giác cơ bản, công thức cộng và hệ quả (công thức nhân đôi, công thức hạ bậc).

+Nắm vững các công thức biến đổi tổng thành tích ,tích thành tổng và biểu thức asinx +bcosx về dạng Csin(x+).

2. kĩ năng: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng các công thức lượng giác nêu trên vào giải bài tập

3. Tư duy: Tư duy logic, suy luận toán học

II. chuẩn bị phương tiện dạy học: Thước thẳng , Compa

III. Phương pháp:Pháp vấn, gợi mở .

IV. Tiến trình bài học:

1. Ổn định lớp:kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:kiểm tra lại các công thức lượng giác đã học số lượng 5 em học sinh bất kì một số áp dụng đơn giản

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 7, 8: Luyện tập Công thức lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PT_DTNT ĐắkHà	Bài :luyện tập Công thức lượng giác
Tiết PP: 7+8	Tuần : 03
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
+Ôn tập công thức lượng giác cơ bản, công thức cộng và hệ quả (công thức nhân đôi, công thức hạ bậc).
+Nắm vững các công thức biến đổi tổng thành tích ,tích thành tổng và biểu thức asinx +bcosx về dạng Csin(x+). 
kĩ năng: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng các công thức lượng giác nêu trên vào giải bài tập 
Tư duy: Tư duy logic, suy luận toán học
II. chuẩn bị phương tiện dạy học: Thước thẳng , Compa
III. Phương pháp:Pháp vấn, gợi mở.
IV. Tiến trình bài học:
ổn định lớp:kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:kiểm tra lại các công thức lượng giác đã học số lượng 5 em học sinh bất kì một số áp dụng đơn giản
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Công thức tích thành tổng
Bài 14sgk trang 21
Chứng minh:
a)cos750.cos150=sin750.sin150=
b) cos750.sin150=
c) sin750.cos150=
Bài 15:
a)sin-sin
b)
bài 16: 
a) nếu 
b) khi các biểu thức có nghĩa
HS: gọi học sinh lên bảng giải
bài 14
a)dùng công thức:cosa.cosb=?
b) sina.cosb=?
c) sina.cosb=?
suy được điều phải chứng minh
Bài 15
a)Dùng công thức:Sina-sinb=?
b)Hằng đẳng thức a2-b2=? áp dụng công thức: cosa- cosb=? cosa- cosb=?
bài 16
a)tương tự bài 15 chú ý 
b)chú ý :
Hoạt động 2:áp dụng công thức nhân đôi
Bài 18:chứng minh
Chú công thức biến đổi tích thành tổng sau đó rút gọn.
Hướng dẫn:
Nhân vế trái với sinta được
sin.VT= 
=sin. cos+sincos+sincos
 sin.VT=- sin(đpcm)
Hoạt động 3:Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất
a) y= asinx +bcosx
b) y=sin2x+ sinxcosx+3cos2x
c) y= Asin2x+ Bsinxcosx+Ccos2x
HS:biến đổi về dạng Csin(x+)
a)Từ đó suy ra GTLN là C khi sin(x+)=1
GTNN là: -C khi sin(x+)=-1
b)Dùng công thức hạ bậc biến đổi về dạng:y=sin2x+cos2x+2
=sin(2x+)và suy ra Max=+2
min=-+2
c)làm tương tự câu b)
Hoạt động 4:Chứng minh không phụ thuộc vào x,giải tam giác
Bài 20:Chứng minh mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào x.
a)cos2(+x)+cos2x-2cos.cos(+x)
b)sin4x.sin10x-sin11x.sin3x-sin7x.sinx
bài 21:Chứng minh trong tam giác ABC các góc A, B, C thỏa mãn:
a)SinA=cosB+cosC ,tam giác ABC vuông
b)Sin A=2sinB.cosC tam giác ABC cân
HS: Rút gọn bằng hằng số hoặc biểu thứckhông có ẩn x
a)cos(+x)[cos(+x)2cos(.cosx]+cos2x
=- cos(+x). cos(-x)+ cos2x
=-cos2-+ cos2x
=-cos2+không phụ thuộc vào x
b)dùng công thức biến đổi tích thành tổng sau đó rút gọn bằng 0 nên không phụ thuộc vào x.
Lưu ý : A+B+C=suy raB+C=-A haycos=sin
nên B=hoặc C=
b)tương tự
4.Củng cố bài học:Học sinh cần nắm các vấn đề sau:
Các công thức lượng giác và cách vận dụng
Chứng minh đẳng thức không phụ thuộc vào x
Giải bài toán tam giác
Rút gọn biểu thức lượng giác
5.Hướng dẫn về nhà :Bài 22 đến 24 sgk trang 23 
6. Bài học kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet7,8.doc
Giáo án liên quan