Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 39, 40: Kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc

Bài :Kì vọng,Phương sai và độ lệch chuẩn của Biến Ngẫu nhiên Rời rạc

Tiết PP: 39+40 Tuần : 15

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:Giúp học sinh

ỉ .Nắm được công thức tính kì vọng , phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc.

ỉ Hiểu được ý nghĩa của kì vọng ,phương sai và độ lệch chuẩn

2. kĩ năng: Biết cách tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn

3. Tư duy: Tư duy logic, suy luận toán học

II. chuẩn bị phương tiện dạy học: Máy tính bỏ túi

III. Phương pháp:Phát vấn, gợi mở .

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 39, 40: Kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PT_DTNT ĐắkHà 
Bài :Kì vọng,Phương sai và độ lệch chuẩn của Biến Ngẫu nhiên Rời rạc
Tiết PP: 39+40 Tuần : 15
I.Mục tiêu:
Kiến thức:Giúp học sinh 
.Nắm được công thức tính kì vọng , phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc.
Hiểu được ý nghĩa của kì vọng ,phương sai và độ lệch chuẩn
kĩ năng: Biết cách tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn
Tư duy: Tư duy logic, suy luận toán học
II. chuẩn bị phương tiện dạy học: Máy tính bỏ túi
III. Phương pháp:Phát vấn, gợi mở.
IV. Tiến trình bài học:
ổn định lớp:kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: phát biểu quy tắt nhân xác suất
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Kì vọng
1)Kì vọng:
Định nghĩa: Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là {x1; x2;...;xn} Kì vọng của X kí hiệu: E(X) là một số được tính theo công thức :
E(X)=x1p1+x2p2 +...+xnpn = 
pi=P(X=xi), (i=1,2,...,n)
ý nghĩa của kì vọng:E(X)là một con số cho ta một ý niệm về độ lớn trung bình của X vì thế kì vọng của E(X) còn được gọi là giá trị trung bình của X
Từ bảng phân bố hình 1 em hãy tính kì vọng của biến ngẫu nhiên rời rạc:
HS:
ADCT ta có:E(X)=x1p1+x2p2 +...+xnpn =
=0*0.1+1*0.2+2*0.3+3*0.2+4*0.1+5*0.1=2.3
GV: So sánh giá trị của E(X) và các giá trị của X
HS: Giá trị của X và E(X) xấp xỉ gần bằng nhau.
Nhận xét : kì vọng của X không nhất thiết phải thuộc tập các giá trị của X
X
0
1
2
3
4
5
P
0.1
0.2
0.3
0.2
0.1
0.1
(Hình 1)
2) Phương sai và độ lệch chuẩn :
a) Phương sai:
*Định Nghĩa: Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là {x1; x2;...;xn} .Phương sai của X , Kí hiệu D(X), là một số được tính bởi công thức:
D(X)=
=
ở đó pi=P(X=xi) (i=1,2,...,n) và =E(X)
GV:Em hãy tính phương sai ví dụ trên?
HS: ADCT 
D(X)=
D(X)=(02.3)2x0.1+(12.3)2x0.2+(22.3)2x0.3+(32.3)2x0.2+(4-2.3)2x0.1+(5-2.3)2x0.1=2.01
ý Nghĩa:Phương sai là một số không âm. Nó cho ta một ý niệm về mức độ phân tán các giá trị của X xung quanh giá trị trung bình.Phương sai càng lớn thì độ phân tán này càng lớn.
b) Độ lệch chuẩn:
Căn bậc hai số học của phương sai được gọi là độ lệch chuẩn của X được kí hiệu: =
Lưu ý :
Trong thực hành ta có thể dùng công thức sau để tính phương sai:
D(X)=
=
GV: Rút ra ý nghĩa của D(X) ?
HS:
GV:Từ ví dụ trên em hãy tính độ lệch chuẩn của X
HS: ADCT ta có
==1.418
GV: Dùng công thức trên tính lại và so sánh kết quả với ví dụ trước phương sai của X
HS:....
.Củng cố bài học:Học sinh cần nắm các vấn đề sau:
* Nắm được các công thức tính kì vọng , phương sai và độ lệch chuẩn
* Biết được ý nghĩa của kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn 
5.Hướng dẫn về nhà :Xem bài tiếp theo và làm bài tập trang 104-105 sgk
6. Bài học kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTieet_39+40.doc