Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 15, 16: Phương trình lượng giác đơn giản
Bài :phương trình lượng giác Đơn Giản
Tiết PP: 15+16 Tuần : 06
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:Giúp học sinh
+Nắm vững cách giải một số dạng pt lượng giác đơn giản
+Dạng bậc nhất và bậc hai, bậc nhất đối với sin x và cosx,dạng thuần nhất
+Một vài phương trình quy về các dạng trên
+Nắm vững các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
2. kĩ năng:
+Giúp học sinh biết vận dụng thành thạo công thức giải các phương trình lượng giác cơ bản.
+Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
3. Tư duy: Tư duy logic, suy luận toán học
II. chuẩn bị phương tiện dạy học: Thước thẳng , Compa
Trường PT_DTNT ĐắkHà Bài :phương trình lượng giác Đơn Giản Tiết PP: 15+16 Tuần : 06 I.Mục tiêu: Kiến thức:Giúp học sinh +Nắm vững cách giải một số dạng pt lượng giác đơn giản +Dạng bậc nhất và bậc hai, bậc nhất đối với sin x và cosx,dạng thuần nhất +Một vài phương trình quy về các dạng trên +Nắm vững các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản. kĩ năng: +Giúp học sinh biết vận dụng thành thạo công thức giải các phương trình lượng giác cơ bản. +Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản Tư duy: Tư duy logic, suy luận toán học II. chuẩn bị phương tiện dạy học: Thước thẳng , Compa III. Phương pháp:Pháp vấn, gợi mở. IV. Tiến trình bài học: ổn định lớp:kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ:không Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Dạng Thuần nhất bậc hai 1)ẹũnh nghúa: ẹoự laứ caực phửụng trỡnh daùng: a.sin2x + b.sinx.cosx + c.cos2x = 0 (1) vụựi a,b,c. Caựch giaỷi: + Neỏu cosx 0 thỡ chia hai veỏ cho cos2x ta coự:(1) a.tg2x + b.tgx + c = 0 (ủaừ bieỏt giaỷi). + Thửỷ vaứo phửụng trỡnh xem coự phaỷi laứ nghieọm hay khoõng. Chuự yự: Neỏu phửụng trỡnh coự daùng: a.sin2x + b.sinx.cosx + c.cos2x = d a.sin2x + b.sinx.cosx + c.cos2x = d(sin2x + cos2x). vd:G pt:2sin2x - 5sinx.cosx - cos2x = -2.(*) VD:GiảI phương trình sau: 4sin2x-5sinx.cosx-6cos2x=0 (1) Giải: Ta thấy cosx = 0 không phải là nghiệm của phương trình (1) nên chia hai vế của (1) cho cos2x ta được: (1)4 4tg2x-5tgx-6=0 *Khi tgx=2x=arctg2+k *Khi tgx= arctg(3/4)+k Hướng dẫn: (*)4sin2x-5sinx.cosx+cos2x=0 Kiểm tra cosx =0 không phải là nghiệm của phương trình (*) nên chia hai vế cho cos2x ta được: (*)4tg2x-5tgx+1=0 Hoạt động 2:Một số dạng khác Dạng biến đổi tíchtổng,hạ bậc Ví dụ1:Giải pt: sin2x.sin5x=sin3x.sin4x (1) (1) cos3x=cosx Ví dụ 2:sin2x+sin23x=2sin22x (2) (2) cos2x+cos6x=2cos4x cos4x.cos2x=cos4x cos4x(cos2x-1)=0 Dạng điều kiện: Ví dụ3: giải pt: tg3x=tgx (3) ĐK: (3) 3x=x+k x=k So sánh với điều kiện của bài toán ta suy được nghiệm của pt là:x=k Hướng dẫn: Dùng công thức biến đổi tích thành tổng sau đó rút gọn . đến đây ta có thể dùng công thức tích để giải tiếp tuy nhiên hơi dài Gọi Hs nhắc lại công thức hạ bậc Rút gọn cos4x có được không ? Nừu được thì sẽ ra sao ? Rút ra được bài học gì ? Chú ý: Khi giải pt tgx và cotgx nếu hai vế đề là ẩn số thì ta phảI đặt đk của bài toán. Sử dụng đường tròn lượng giác để giao nghiệm Kiểm tra từng họ nghiệm 4.Củng cố bài học:Học sinh cần nắm các vấn đề sau: Nắm được dạng toán Đưa về dạng cơ bản Vận dụng tốt các phương pháp đã học Chú ý đến điều kiện của bài 5.Hướng dẫn về nhà :Bài 40 đến 43 sgk trang 45,46 6. Bài học kinh nghiệm: + Không nên làm nhiều bài tập mà chú trọng một bài tập thích đáng và cơ bản để học sinh hiểu tốt hơn.
File đính kèm:
- Tiet_15,16.doc