Giáo án Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 34, 35: Bài tập ôn tập chương II

Tên bài dạy: Bài tập ôn tập chương II.

Tiết: 34 - 35.

Mục đích:

 * Về kiến thức:

 + Củng cố lý thuyết đã học trong chương II.

 * Về kỹ năng:

 + HS biết vận dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân.

 + HS biết phân biệt giữa hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.

 + HS biết vận dụng công thức nhị thức Newton và tam giác Pascal.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 + Thước kẻ, phấn màu.

 * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 34, 35: Bài tập ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Bài tập ôn tập chương II.
Tiết: 34 - 35.
Mục đích:
 * Về kiến thức:
 + Củng cố lý thuyết đã học trong chương II.
 * Về kỹ năng:
 + HS biết vận dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân.
 + HS biết phân biệt giữa hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
 + HS biết vận dụng công thức nhị thức Newton và tam giác Pascal.
Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 + Thước kẻ, phấn màu.
 * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
 * Ổn định lớp.
 * Kiểm tra bài cũ:
 + Phân biệt giữa việc áp dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân ?
 + Phân biệt giữa hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ?
Bài tập áp dụng: Tìm hệ số của trong khai triển .
 * Bài mới:
1. Bài tập 4 SGK trang 76 
	Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số được tạo thành từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Hoạt động 1: Các chữ số có thể giống nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Gọi số có 4 chữ số có dạng .
— Áp dụng quy tắc cộng hay nhân ? Vì sao ?
— Số ở vị trí có mấy cách chọn ? Vì sao ?
— Số ở vị trí có mấy cách chọn ? Vì sao ?
— Số ở vị trí có mấy cách chọn ? Vì sao ?
— Số ở vị trí có mấy cách chọn ? Vì sao ?
— Có bao nhiêu số thoả đề bài ?
— Áp dụng quy tắc nhân vì các hành động liên tiếp.
— Có 6 cách chọn vì .
— Có 7 cách chọn vì các số có thể giống nhau.
— Có 7 cách chọn vì các số có thể giống nhau.
— Có 4 cách chọn vì phải là số chẵn.
— Có 6.7.7.4 = 1176 số.
Hoạt động 2: Các chữ số khác nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Số các có bốn chữ số khác nhau có dạng ?
— Số các có bốn chữ số khác nhau có dạng ?
— Số các có bốn chữ số khác nhau có dạng ?
— Số các có bốn chữ số khác nhau có dạng ?
— Có bao nhiêu số thoả đề bài ?
— Có 6.5.4 = 120 số.
— Có 5.5.4 = 100 số vì .
— Có 5.5.4 = 100 số vì .
— Có 5.5.4 = 100 số vì .
— Có 120 + 100 + 100 + 100 = 420 số.
2. Bài tập 10 SGK trang 76
Hoạt động 3: Lấy 2 lá trong số 52 lá bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Hoán vị, chỉnh hợp hay tổ hợp ? Vì sao ?
— Số cách lấy ?
— Mỗi cách lấy là một tổ hợp chập 2 của 52 vì không có tính thứ tự.
— cách lấy.
3. Bài tập
	Xếp ba bạn nam và ba bạn nữ vào 6 ghế theo hàng ngang.
Hoạt động 4: Số cách xếp nam, nữ ngồi xen kẽ nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Giã sử có 6 vị trí 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6. Có thể xếp như thế nào ?
— Xếp nam trước có mấy cách ?
— Xếp nữ trước có mấy cách ?
— Số cách xếp thoả đề bài ? 
— Xếp nam trước hoặc xếp nữ trước.
— Có 3!.3! = 36 cách.
— Có 3!.3! = 36 cách.
— Có 36 + 36 = 72 cách.
Hoạt động 5: Số cách xếp 3 bạn nam ngồi cạnh nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Có thể xếp như thế nào ?
— Mỗi bộ vị trí có bao nhiêu cách ?
— Số cách xếp thoả đề bài ? 
— Ba bạn nam vào vị trí 1 – 2 – 3 hoặc 2 – 3 – 4 hoặc 3 – 4 – 5 hoặc 4 – 5 – 6.
— Có 3!.3! = 36 cách.
— Có 4.36 = 144 cách.
1. Bài tập 6 SGK trang 76 
Hoạt động 6: Tính xác suất của biến cố A: “bốn quả lấy ra cùng màu”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định phép thử ?
— Có tính thứ tự trong phép thử này không ?
— Tính số phần tử của không gian mẫu ?
— “Bốn quả cùng màu” có thể xảy ra các kết quả nào ?
— Tính số kết quả thuận lợi cho biến cố A ?
— Tính xác suất của biến cố A ?
— Lấy 4 quả trong số 10 quả.
— Không có tính thứ tự.
— .
— Có thể cùng trắng hoặc cùng đen.
— .
— .
Hoạt động 7: Tính xác suất của biến cố B: “có ít nhất một quả màu trắng”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— “Có ít nhất một quả màu trắng” có thể xảy ra kết quả nào ?
— Tính số kết quả thuận lợi cho biến cố B ?
— Tính xác suất của biến cố B ?
— Tất cả các trường hợp trừ ra trường hợp bốn quả cùng màu đen.
— 
— .
2. Bài tập 7 SGK trang 77
Hoạt động 8: Tính xác suất của biến cố A: “mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định phép thử ?
— Tính số phần tử của không gian mẫu ?
— “Mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần” có thể xảy ra các kết quả nào ?
— Tính số kết quả thuận lợi cho biến cố A ?
— Tính xác suất của biến cố A ?
— Gieo một con súc sắc ba lần.
— .
— Tất cả các trường hợp trừ ra trường hợp không xuất hiện mặt 6 chấm lần nào cả.
— .
— .
3. Bài tập 9 SGK trang 77
Hoạt động 4: Tính xác suất của biến cố A: “cả hai mặt xuất hiện mặt chẵn”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định phép thử ?
— Có tính thứ tự trong phép thử này không ?
— Tính số phần tử của không gian mẫu ?
— Tính số kết quả thuận lợi cho biến cố A ?
— Tính xác suất của biến cố A ?
— Gieo đồng thời hai con súc sắc.
— Không có tính thứ tự trong phép thử này.
— .
— .
— .
Hoạt động 10: Tính xác suất của biến cố B: “cả hai mặt xuất hiện mặt lẻ”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định phép thử ?
— Có tính thứ tự trong phép thử này không ?
— Tính số phần tử của không gian mẫu ?
— Tính số kết quả thuận lợi cho biến cố A ?
— Tính xác suất của biến cố B ?
— Gieo đồng thời hai con súc sắc.
— Không có tính thứ tự trong phép thử này.
— .
— .
— .
 * Củng cố:
 + Phép thử ? Biến cố ?
 + Công thức tính xác suất của một biến cố ?
 * Dặn dò: Làm bài tập trắc nghiệm SGK trang 77.

File đính kèm:

  • docDS11-t34,35.doc
Giáo án liên quan