Giáo án Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 30, 31: Xác suất của biến cố

Tên bài dạy: Xác suất của biến cố.

Tiết: 30 - 31.

Mục đích:

 * Về kiến thức:

 + HS biết định nghĩa cổ điển của xác suất.

 * Về kỹ năng:

 + HS biết vận dụng định nghĩa cổ điển của xác suất để giải một số bài tập đơn giản.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 + Thước kẻ, phấn màu.

 * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

Tiến trình lên lớp:

 * Ổn định lớp.

 * Kiểm tra bài cũ:

 + Phép thử ngẫu nhiên là gì ? Không gian mẫu là gì ? Biến cố là gì ?

 + Thế nào là biến cố đối và biến cố xung khắc ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 30, 31: Xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Xác suất của biến cố.
Tiết: 30 - 31.
Mục đích:
 * Về kiến thức:
 + HS biết định nghĩa cổ điển của xác suất.
 * Về kỹ năng:
 + HS biết vận dụng định nghĩa cổ điển của xác suất để giải một số bài tập đơn giản.
Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 + Thước kẻ, phấn màu.
 * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
 * Ổn định lớp.
 * Kiểm tra bài cũ:
 + Phép thử ngẫu nhiên là gì ? Không gian mẫu là gì ? Biến cố là gì ?
 + Thế nào là biến cố đối và biến cố xung khắc ?
 + Khi nào các biến cố xảy ra ?
Bài tập áp dụng: Tung súc sắc ba lần liên tiếp. Xác định biến cố “xuất hiện các mặt sau cho tổng số nút là lẻ”.
 * Bài mới:
1. Định nghĩa cổ điển của xác suất
1.1. Định nghĩa
	Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi xác suất của biến cố A, ký hiệu: là 
Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Gieo một lần con súc sắc đồng chất. Xác định không gian mẫu ?
— Xác định biến cố A: “xuất hiện mặt chẵn” ?
— Khả năng xuất hiện từng mặt của súc sắc là bao nhiêu ?
— Khả năng xuất hiện biến cố A ?
— Xác định ?
— So sánh và ?
— .
— .
— .
— .
— .
— .
2. Ví dụ 
2.1. Ví dụ 1 (hoạt động 1 SGK trang 66)
Hoạt động 2: Xác định xác suất của biến cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định phép thử ?
— Xác định ?
— Xác định ?
— Xác định ?
— Xác định ?
— Xác định ?
— Lấy ngẫu nhiên một quả cầu.
— .
— .
— .
— .
— , , 
 .
2.2. Ví dụ 2 SGK trang 66
Hoạt động 3: Mô tả không gian mẫu và xác định biến cố.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định phép thử ?
— Xác định không gian mẫu ?
— Xác định biến cố A ?
— Xác định biến cố B ?
— Xác định biến cố C ?
— Xác định ?
— Gieo đồng tiền hai lần.
— .
— .
— .
— .
— , , 
 .
2. Tính chất của xác suất 
2.1. Định lý 
	(i). .
(ii). với mọi biến cố A.
(iii). Nếu thì .
Hoạt động 4: Tiếp cận định lý.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Công thức cổ điển của xác suất ?
— Xác định ?
— Xác định ?
— Xác định ?
— Hãy so sánh và khi và ? Vì sao ?
— So sánh với 0 và 1 ?
— Xác định ?
— .
— .
— .
— .
— vì .
— .
— 
.
(chú ý rằng ).
2.2. Hệ quả 
	 với mọi biến cố A.
Hoạt động 5: Xác định xác suất của biến cố đối.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định ?
— Xác định ?
— Xác định mối quan hệ giữa và ?
— .
— 
do .
— .
3. Các biến cố độc lập – công thức nhân xác suất 
	A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi .
Hoạt động 6: Tiếp cận khái niệm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xét ví dụ là bài tập 7 SGK trang 75.
— Xác định phép thử ?
— Xác định ?
— Xác định ?
— Xác định ?
— Xác định ?
— Xác định ?
— Xác định biến cố ?
— Xác định ?
— Xác định ?
— So sánh và . ?
— GV giới thiệu khái niệm biến cố độc lập.
— HS xác định.
— .
— .
— .
— .
— .
— Cả hai lần đều màu trắng.
— 
— .
— 
 * Củng cố:
 + Không gian mẫu là gì ?
 + Biến cố là gì ?
 + Công thức xác suất cổ điển ?
 + Tính chất của xác suất ?
 + Thế nào là hai biến cố độc lập ?
 * Dặn dò: Làm bài tập 1 – 2 SGK trang 74.

File đính kèm:

  • docDS11-t30,31.doc
Giáo án liên quan