Giáo án Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 25, 26: Hoán vị – Chỉnh Hợp – Tổ Hợp
Tên bài dạy: Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp
Tiết: 25 – 26.
Mục đích:
* Về kiến thức:
+ HS biết được khái niệm tổ hợp chập k của n phần tử.
+ HS biết công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử.
* Về kỹ năng:
+ HS biết áp dụng công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử vào việc giải bài tập.
Chuẩn bị:
* Giáo viên:
+ Thước kẻ, phấn màu.
* Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tên bài dạy: Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp Tiết: 25 – 26. Mục đích: * Về kiến thức: + HS biết được khái niệm tổ hợp chập k của n phần tử. + HS biết công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử. * Về kỹ năng: + HS biết áp dụng công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử vào việc giải bài tập. Chuẩn bị: * Giáo viên: + Thước kẻ, phấn màu. * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là một chỉnh hợp chập k của n phần tử ? Công thức tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử ? Bài tập áp dụng: Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho 5 HS trên một dãy có 3 ghế (mỗi HS ngồi một ghế) ? * Bài mới: 3. Tổ hợp 3.1. Định nghĩa Cho tập A gồm n phần tử (). Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. Quy ước: Tổ hợp chập 0 của n phần tử là tập . Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho tập . Liệt kê tất cả các tập con có hai phần tử của tập A đã cho ? Phân biệt tập và tập ? GV giới thiệu khái niệm tổp hợp chập k của n phần tử. HS liệt kê các tập con. Hai tập như nhau. 3.2. Số các tổ hợp chập k của n phần tử Định lý: . Hoạt động 2: Tiếp cận định lý. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra công thức trên khi ? Một chỉnh hợp chập k của n phần tử được thành lập bằng cách nào ? Có mấy cách chọn ra k phần tử trong n phần tử ? Có mấy cách sắp thứ tự k phần tử đã lấy ? Kết luận gì từ những điều trên ? HS kiểm tra và cho kết luận. Gồm hai bước: chọn ra k phần tử trong n phần tử; sắp thứ tự k phần tử đã lấy. Có cách chọn. Có cách chọn. . Hoạt động 3: Ví dụ (hoạt động 5 SGK trang 52). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Muốn có một trận đấu theo yêu cầu đề bài ta cần mấy đội bóng ? Có tính thứ tự trong bài toán này không ? Vì sao ? Mỗi trận đấu được xem như là gì ? Số trận đấu cần phải tổ chức ? Hai đội bóng. Không có tính thứ tự vì đội 1 đấu với đội 2 cũng giống như đội 2 đấu với đội 1. Mỗi trận đấu được xem như là một tổ hợp chập 2 của 16. trận. 3.3. Tính chất của các số (a). . (b). . Hoạt động 4: Chứng (a) và (b). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Viết công thức tính ? Khai triển và ? Làm thế nào để quy đồng mẫu chung là ? Cộng và ? . và . HS biến đổi. * Bài mới: 1. Bài 3 SGK trang 54 Hoạt động 1: Xác định số cách cắm hoa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Mỗi cách cắm được xem là một hoán vị, chỉnh hợp hay tổ hợp ? Vì sao ? Xác định số cách cắm ? Mỗi cách cắm được xem là một chỉnh hợp chập 3 của 7 vì các bông hoa khác nhau và các lọ cũng khác nhau. cách. 2. Bài tập 5 SGK trang 55 Hoạt động 2: Xác định số cách cắm khi các bông hoa khác nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Mỗi cách cắm được xem là một hoán vị, chỉnh hợp hay tổ hợp ? Vì sao ? Xác định số cách cắm ? Mỗi cách cắm được xem là một chỉnh hợp chập 3 của 5 vì các bông hoa khác nhau. cách. Hoạt động 3: Xác định số cách cắm khi các bông hoa giống nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Mỗi cách cắm được xem là một hoán vị, chỉnh hợp hay tổ hợp ? Vì sao ? Xác định số cách cắm ? Mỗi cách cắm được xem là một tổ hợp chập 3 của 5 vì các bông hoa giống nhau. cách. 3. Bài tập 6 SGK trang 55 Hoạt động 4: Xác định số tam giác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cần bao nhiêu điểm để lập được một tam giác ? Mỗi tam giác được xem là một hoán vị, chỉnh hợp hay tổ hợp ? Vì sao ? Xác định số tam giác ? Cần 3 điểm. Mỗi tam giác được xem là một tổ hợp chập 3 của 6 vì không phân biệt thứ tự các đỉnh. tam giác. * Củng cố: + So sánh hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ? + Công thức tính , và ? * Dặn dò: Làm bài tập 7 SGK trang 55. Hướng dẫn: Mỗi hình chữ nhật được tạo ra từ 2 đường trong số 4 đường và 2 đường trong số 5 đường
File đính kèm:
- Ds11-t25,26.doc