Giáo án Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 16, 17: Bài tập về phương trình lượng giác thường gặp

Tên bài dạy: Bài tập về phương trình lượng giác thường gặp.

Tiết: 16 -17.

Mục đích:

 * Về kiến thức:

 + Củng cố các kiến thức về phương trình lượng giác thường gặp.

 * Về kỹ năng:

 + HS biết giải thành thạo phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

 + HS biết đưa một phương trình về phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác để giải.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 + Bảng phụ.

 + Thước kẻ, phấn màu.

 * Học sinh: Làm các bài tập GV đã dặn trong tiết trước.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 16, 17: Bài tập về phương trình lượng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Bài tập về phương trình lượng giác thường gặp.
Tiết: 16 -17.
Mục đích:
 * Về kiến thức:
 + Củng cố các kiến thức về phương trình lượng giác thường gặp.
 * Về kỹ năng:
 + HS biết giải thành thạo phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
 + HS biết đưa một phương trình về phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác để giải.
Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 + Bảng phụ.
 + Thước kẻ, phấn màu.
 * Học sinh: Làm các bài tập GV đã dặn trong tiết trước.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
 * Ổn định lớp.
 * Kiểm tra bài cũ:
 + Dạng của phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác ?
Bài tập áp dụng: Giải phương trình .
 + Dạng của phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác ?
Bài tập áp dụng: Giải phương trình .
 * Bài mới:
1. Bài tập 1 SGK trang 36: Giải phương trình .
Hoạt động 1: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Nhận dạng phương trình trên ?
— Phương pháp giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
— Hãy giải phương trình trên ?
— Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
— HS nêu cách giải.
— 
2. Bài tập 2 SGK trang 36: Giải phương trình
(a). .	(b). .
Hoạt động 2: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Nhận dạng phương trình trên ?
— Cách giải ?
— Hãy giải phương trình trên ?
— Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
— HS nêu cách giải.
— 
Hoạt động 3: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Phương trình này có thuộc một trong các dạng đã học không ?
— Công thức nhân đôi ?
— Áp dụng công thức nhân đôi để biến đổi phương trình trên ?
— Giải phương trình 
 ?
— Không.
— .
— 
.
— .
3. Bài tập 3 SGK trang 37: Giải phương trình
(a). .	(b). .
Hoạt động 4: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Nhận dạng phương trình trên ?
— Công thức lượng giác cơ bản ?
— Đưa phương trình về dạng bậc hai đối với một hàm số lượng giác ?
— Giải phương trình
 ?
— HS thực hiện.
— .
— 
.
— .
Hoạt động 5: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Nhận dạng phương trình trên ?
— Điều kiện của phương trình ?
— Công thức lượng giác cơ bản ?
— Đưa phương trình về dạng bậc hai đối với một hàm số lượng giác ?
— Giải phương trình
 ?
— HS thực hiện.
— .
— .
— 
— .
1. Bài tập 4 SGK trang 37: Giải phương trình 
(a). .
(d). .
Hoạt động 6: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Thử xem có là nghiệm của phương trình không ?
— Chia hai vế phương trình cho ?
— Giải phương trình ?
— Không, vì thế vào phương trình không thoả.
— 
.
— . 
Hoạt động 7: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Thử xem có là nghiệm của phương trình không ?
— Chia hai vế phương trình cho ?
— Giải phương trình ?
— Không, vì thế vào phương trình không thoả.
— 
.
— . 
2. Bài tập 5 SGK trang 37: Giải phương trình
(b). .	(d). .
Hoạt động 8: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Nhận dạng phương trình trên ?
— Xác định hệ số a và b trong phương trình ?
— Chia cả hai vế của phương trình cho ?
— Đặt . Áp dụng công thức cộng để biến đổi phương trình trên ?
— Giải phương trình ?
— Phương trình bậc nhất đối với hàm số và .
— .
— 
.
— 
.
— .
Hoạt động 9: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất đối với hàm số và .
— Xác định hệ số a và b trong phương trình ?
— Chia cả hai vế của phương trình cho ?
— Đặt . Áp dụng công thức cộng để biến đổi phương trình trên ?
— Giải phương trình ?
— .
— .
— 
.
— 
.
— .
3. Bài tập 6 SGK trang 37: Giải phương trình
(a). .	(b). .
Hoạt động 10: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Điều kiện của phương trình ?
— có thể bằng không hay không ?
— Chia hai vế phương trình cho ?
— Giải phương trình
 ?
— 
— vì .
— 
 .
— .
Hoạt động 11: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Điều kiện của phương trình ?
— Công thức cộng ?
— Áp dụng công thức cộng vào phương trình trên ?
— Giải phương trình ?
— 
— .
— 
.
— .
 * Củng cố:
 + Cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác ?
 + Cách giải phương trình bậc nhất đối với và ?
 * Dặn dò: 
 + Làm bài tập 1 – 2 – 3 SGK trang 40 – 41.

File đính kèm:

  • docDS11-t16,17.doc