Giáo án Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 12, 13: Một số phương trình lượng giác thường gặp
Tên bài dạy: Một số phương trình lượng giác thường gặp.
Tiết: 12 - 13.
Mục đích:
* Về kiến thức:
+ HS biết rõ dạng của phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
+ HS biết cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
* Về kỹ năng:
+ HS biết nhận dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
+ HS bước đầu biết giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
Chuẩn bị:
* Giáo viên:
+ Thước kẻ, phấn màu.
* Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo sự hướng dẫn của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tên bài dạy: Một số phương trình lượng giác thường gặp. Tiết: 12 - 13. Mục đích: * Về kiến thức: + HS biết rõ dạng của phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. + HS biết cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. * Về kỹ năng: + HS biết nhận dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. + HS bước đầu biết giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Chuẩn bị: * Giáo viên: + Thước kẻ, phấn màu. * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo sự hướng dẫn của GV. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Công thức nghiệm của phương trình ? Bài tập áp dụng: Giải phương trình . + Công thức nghiệm của phương trình ? Bài tập áp dụng: Giải phương trình . + Công thức nghiệm của phương trình ? Bài tập áp dụng: Giải phương trình . + Công thức nghiệm của phương trình ? Bài tập áp dụng: Giải phương trình . * Bài mới: 1. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. 1.1. Định nghĩa Phương trình có dạng , trong đó a, b là các hằng số và t là một trong các hàm số lượng giác. Hoạt động 1: Tiếp cận dạng của phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hãy cho một số ví dụ về phương trình có dạng trong đó a, b là các hằng số và t là một trong các hàm số lượng giác? GV nhận xét các ví dụ của HS và giới thiệu phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. HS cho ví dụ. 1.2. Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số bậc nhất. Chuyển vế rồi chia hai vế phương trình cho a để đưa về phương trình lượng giác cơ bản. Hoạt động 2: Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Xét phương trình . Hãy tìm nghiệm của phương trình trên ? Hãy nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. GV nhận xét. HS giải. HS nêu cách giải. Hoạt động 3: Củng cố cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho phương trình . Phương trình này có là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác hay không ? Giải phương trình trên ? Cho phương trình . Phương trình này có là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác hay không ? Giải phương trình trên ? GV nhận xét bài giải của HS. HS nhận xét. HS thực hiện. HS nhận xét. HS thực hiện. 1.3. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác Hoạt động 4: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương trình này có là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác hay không ? Công thức góc nhân đôi ? Áp dụng công thức nhân đôi vào phương trình trên ? Giải phương trình ? Không phải. . . . Hoạt động 5: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương trình này có là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác hay không ? Công thức góc nhân đôi ? Áp dụng công thức nhân đôi vào phương trình trên ? Giải phương trình ? Không phải. . . Hoạt động 6: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương trình này có là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác hay không ? Công thức cộng ? Áp dụng công thức cộng vào phương trình trên ? Giải phương trình ? Không phải. . . . Hoạt động 7: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều kiện của phương trình ? Giải phương trình ? . . . Nghiệm của phương trình là. 2. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 1.1. Định nghĩa Phương trình có dạng , trong đó a, b, c là các hằng số và t là một trong các hàm số lượng giác. Hoạt động 8: Tiếp cận định nghĩa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hãy chọn trong các phương trình sau những phương trình có đặc điểm chung (a). . (b). . (c). . (d). . (e). . (f). . GV nhận xét và rút ra kết luận. HS thực hiện. 1.2. Cách giải Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có) rồi giải phương trình theo ẩn phụ này. * Củng cố: + Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác (a). . (b). . (c). . (b). . (d). . (b). . + Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. * Dặn dò: Xem tiếp mục II trong SGK trang 31 và trả lời các câu hỏi sau Thực hiện hoạt động 2 SGK trang 31.
File đính kèm:
- DS11-t12,13.doc