Giáo án Đại số lớp 10 tiết 35- Bài tập bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm về BPT, điều kiện xác định, tập nghiệm của BPT, hệ BPT.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương.
Kĩ năng:
- Giải được các BPT đơn giản.
- Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT.
- Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghiệm trên trục số.
Thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic.
- Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức, Bất phương trình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào quá trình luyện tập)
Ngày soạn: 10/01/2008 Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tiết dạy: 35 Bàøi 2: BÀI TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH và HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các khái niệm về BPT, điều kiện xác định, tập nghiệm của BPT, hệ BPT. Nắm được các phép biến đổi tương đương. Kĩ năng: Giải được các BPT đơn giản. Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT. Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghiệm trên trục số. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic. Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức, Bất phương trình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của BPT 7' H1. Nêu ĐKXĐ của BPT ? · Mỗi nhóm trả lời một câu Đ1. a) x Ỵ R \ {0, –1} b) x ¹ –2; 2; 1; 3 c) x ¹ –1 d) x Ỵ (–¥; 1]\ {–4} 1. Tìm ĐKXĐ của các BPT a) b) c) d) Hoạt động 2: Củng cố cách chứng minh BĐT, vận dụng tìm tập nghiệm của BPT 10' H1. Nêu điều kiện cần chứng minh ? Đ1. a) x2 + ³ 0, "x ³ –8 b) c) 2. Chứng minh các BPT sau vô nghiệm: a) x2 + £ –3 b) c) Hoạt động 3: Củng cố các phép biến đổi tương đương BPT 10' H1. Chỉ ra phép biến đổi có thể thực hiện (ứng với các cặp BPT) ? Đ1. a) Nhân 2 vế của (1) với –1 b) Chuyển vế, đổi dấu c) Cộng vào 2 vế của (1) với (x2 + 1 ¹ 0, "x) d) Nhân 2 vế của (1) với (2x + 1) (2x + 1 > 0, "x ³1) 3. Giải thích vì sao các cặp BPT sau tương đương: a) –4x + 1 > 0 (1) và 4x – 1 < 0 (2) b) 2x2 +5 £ 2x – 1 (1) và 2x2 – 2x + 6 £ 0 (2) c) x + 1 > 0 (1) và x + 1 +> (2) d) ³ x (1) và (2x+1)³ x(2x+1) (2) Hoạt động 4: Luyện tập giải BPT, hệ BPT 13' H1. Tìm ĐKXĐ và giải ? · Chú ý: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Đ1. a) x Ỵ R; S = (–¥; ) b) x Ỵ R; S = Ỉ c) x Ỵ R; S = (–¥; ) d) x Ỵ R; S = (; 2) 4. Giải các BPT, hệ BPT sau: a) b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1 £ £ (x – 1)(x + 3) + x2 – 5 c) d) Hoạt động 5: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: – Cách giải BPT. – Cách biểu diễn tập nghiệm BPT trên trục số để kết hợp nghiệm. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đọc trước bài "Dấu của nhị thức bậc nhất". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai10cb35.doc