Giáo án Đại số lớp 10

I) MỤC TIU :

Kiến thức: - Hiểu được phương sai và độ lệch chuẩn.

 - Biết được ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.

Kĩ năng: - Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn.

 - Biết vận dụng các kiến thức đó trong việc giải các bài toán kinh tế.

Thái độ: - Thấy được sự gần gũi của toán học và đời sống.

II) CHUẨN BỊ:

1. GV : gio n, SGK, my tính bỏ ti.

1. HS : SGK, vở ghi. Ôn tập cách tính số trung bình cộng, my tính bỏ ti.

III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề

IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bi cũ: Tính số trung bình cộng của các dãy số sau:

HS1: a) 180; 190; 190; 200; 210; 210; 220

HS2: b) 150; 170; 170; 200; 230; 230; 250

3-Bi mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khi niệm phương sai.

 

doc25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/03/2012
Tiết 57: §1: CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC
I) MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, 
 cung và góc lượng giác.
 - Nắm được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này.
2.Kĩ năng: - Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
 - Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo.
3.Thái độ: - Luyện tính nghiêm túc, sáng tạo.
 - Luyện óc tư duy thực tế.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, hình vẽ minh họa.
HS : SGK, vở ghi. Ôn tập phần giá trị lượng giác của góc a (00 £ a £ 1800).
III) PHƯƠNG PHÁP:	Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nhắc lại định nghĩa GTLG của góc a (00 £ a £ 1800) ?
3-Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Cung lượng giác
GV dựa vào hình vẽ, dẫn dắt đi đến khái niệm đường tròn định hướng.
Mỗi điểm trên trục số được đặt tương ứng với mấy điểm trên đường tròn ?
Mỗi điểm trên đường tròn ứng với mấy điểm trên trục số?
Giới thiệu khái niệm đường trịn định hướng và cung lượng giác.
Xác định chiều chuyển động của điểm M và số vòng quay?
Trên đường trịn định hướng cĩ bao nhiêu cung lượng giác cĩ chung điểm đầu, điểm cuối ? 
Giới thiệu ký hiệu cung lượng giác.
Giới thiệu chú ý.
Một điểm trên trục số ứng với một điểm trên đường tròn.
Một điểm trên đường tròn ứng với vô số điểm trên trục số.
Ghi khái niệm.
a) chiều dương, 0 vòng.
b) chiều dương, 1 vòng.
c) chiều dương, 2 vòng.
d) chiều âm, 0 vòng.
Cĩ vơ số cung lượng giác chung điểm đầu, điểm cuối.
Ghi ký hiệu.
Đọc chú ý .
I. Khái niệm cung và góc lượng giác
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác:
* Đường trịn định hướng: ( SGK)
* Cung lượng giác : ( SGK )
 a) b) c) d) 
Cung lượng giác cĩ điểm đầu A, điểm cuối B ký hiệu: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm góc lượng giác.
GV vẽ hình giới thiệu khái niệm góc lượng giác.
Với mỗi cung lượng giác có bao nhiêu gĩc lượng giác và ngược lại ?
Giới thiệu ký hiệu gĩc lượng giác.
Vẽ hình.
Một và chỉ một và ngược lại.
Ghi ký hiệu gĩc lượng giác.
2. Gĩc lượng giác:
Gĩc lượng giác cĩ tia đầu là OC và tia cuối là OD ký hiệu là ( OC, OD)
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đường tròn lượng giác.
GV giới thiệu đường tròn lượng giác.
Nhấn mạnh các điểm đặc biệt của đường tròn: 
– Điểm gốc A(1; 0).
– Các điểm A¢(–1; 0), B(0; 1), B¢(0; –1).
Vẽ đường trịn lượng giác.
Xác định tọa độ các điểm A, B, A’, B’.
3. Đường trịn lượng giác:
4- Củng cố: Nhấn mạnh các khái niệm:
– Cung lượng giác, góc lượng giác.
– Đường tròn lượng giác.
5- Dặn dị: 
Đọc tiếp bài "Cung và góc lượng giác".
Ngày soạn : 22/03/2012
Ngày soạn : 27/03/2012
Tiết 58: §1: CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC
I) MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: 
 - Nắm được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này.
 - Nắm được số đo cung và góc lượng giác.
2.Kĩ năng: 
 - Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo.
 - Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác.
3.Thái độ: - Luyện tính nghiêm túc, sáng tạo.
 	 - Luyện óc tư duy thực tế.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, dung cụ vẽ hình.
HS : ơn tập cung và gĩc lượng giác, thước, compa.
III) PHƯƠNG PHÁP:	Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu khái niệm đường trịn định hướng ?
HS2: Nêu khái niệm cung lượng giác ?
3- Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu đơn vị rađian.
Giới thiệu đơn vị rađian.
Giới thiệu quan hệ giữa độ và rađian.
Giới thiệu chú ý và bảng chuyển đổi thơng dụng từ độ sang rad và ngược lại.
Hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi đổi từ độ sang rad và ngược lại.
Giới thiệu cơng thức tính độ dài một cung trịn.
Phát biểu khái niệm.
Ghi cơng thức về quan hệ giữa độ và rađian.
Đọc chú ý và bảng chuyển đổi thơng dụng từ độ sang rad và ngược lại.
Sử dụng máy tính bỏ túi theo hướng dẫn của GV.
Ghi cơng thức.
II. Số đo của cung và góc lượng giác
1. Độ và rađian
a) Đơn vị rađian ( rad )
* Khái niệm: ( SGK )
b) Quan hệ giữa độ và rađian:
10 = rad; 1 rad = 
* Chú ý : ( SGK )
* Bảng chuyển đổi thơng dụng: ( SGK)
c) Độ dài của một cung trịn:
Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo của cung lượng giác và gĩc lương giác.
Cho HS đọc ví dụ trong SGK.
Yêu cầu HS xác định số đo của cung lương giác hình 41/SGK.
Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả. Sau đĩ cho HS nhận xét và sửa chữa.
Cho HS trả lời 2.
Giới thiệu ghi nhớ.
Giới thiệu số đo gĩc lượng giác.
Yêu cầu HS trả lời 3.
Gọi 2 HS trình bày.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Giới thiệu chú ý.
Đọc ví dụ.
a) 	b) 	c) d) 
Nhận xét.
Thực hiện 2: 
Ghi các cơng thức ghi nhớ.
Phát biểu định nghĩa.
(OA , OE) = 
(OA , OP) = 
Nhận xét.
Đọc chú ý. 
2. Số đo của cung lượng giác
Số đo của một cung lượng giác (A ¹ M) là một số thực âm hay dương. Kí hiệu sđ.
Ghi nhớ: Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2p hoặc 3600.
sđ = a + k2p (k Ỵ Z)
sđ = a0 + k3600 (k Ỵ Z)
trong đó a (hay a0) là số đo của một lượng giác tuỳ ý có điểm đầu A và điểm cuối M.
3. Số đo của góc lượng giác
Số đo của góc lượng giác (OA, OM) là số đo của cung lượng giác tương ứng.
Chú ý: ( SGK)
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Giới thiệu cách biểu diễn một cung lượng giác trên đường trịn lượng giác.
Đưa ra ví dụ cho HS vận dụng.
Gọi HS biểu diễn.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Nắm được cách biểu diễn một cung lượng giác trên đường trịn lượng giác.
Ghi ví dụ.
Biểudiễn một cung lượng giác trên đường trịn lượng giác.
Nhận xét.
4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Giả sử sđ = a.
· Điểm đầu A(1; 0)
· Điểm cuối M được xác định bởi sđ = a.
* Ví dụ: ( SGK)
4- Củng cố: Nhấn mạnh:– Đơn vị radian; Số đo của cung và góc lượng giác; Cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
5- Dặn dị: 
Học thuộc bài.
Làm các bài tập 1 -> 7/ SGK trang 140.
Ngày soạn : 30/03/2012
Ngày soạn : 02/04/2012
Tiết : LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:
Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
Kĩ năng: Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.
Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.
Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, hệ thống các bài tập.
HS : SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung .
III) PHƯƠNG PHÁP:	PP luyện tập
IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Viết các cơng thức lượng giác cơ bản ?
HS2: Viết các cơng thức lượng giác của hai cung đối nhau và hai cung bù nhau ?
HS3: Viết các cơng thức lượng giác của hai cung phụ nhau và hai cung hơn kém nhau ?
3- Luyện tập :
Hoạt động 1:Giải bài tập 2/SGK
Cho HS nêu mối quan hệ giữa sinx và cosx ?
Yêu cầu HS tính giá trị sin2x + cos2x = ?
Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
sin2x + cos2x = 1
Trình bày câu a.
Trình bày câu b.
Trình bày câu c.
Nhận xét.
Bài tập 2/SGK: Các đẳng thức sau có thể đồng thời xảy ra không ?
a) sinx = 	và cosx = . Khơng xảy ra.
b) sinx = 	và cosx = . Xảy ra 
c) sinx = 0,7	và cosx = 0,3. Khơng xảy ra.
Hoạt động 2: Giải bài tập 3/SGK
Nêu cách xác định dấu các GTLG ?
Hướng dẫn HS áp dụng giá trị lượng giác của các cung cĩ liên quan đặc biệt với cung x.
Gọi 4HS lên bảng trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
Xác định vị trí điểm cuối của cung thuộc góc phần tư nào.
Trình bày câu a.
Trình bày câu b.
Trình bày câu c.
Trình bày câu d.
Nhận xét.
Bài tập 3/SGK: Cho 0 < x < . Xác định dấu của các GTLG:
a) sin(x – p) = sin{-(p - x)}= -sin(p - x) = - sin x < 0
b) cos= cos{p +( 
= - cos ( = - sinx < 0
c) tan(x + p) = tanx > 0
d) cot= cot{}
= - cot= - tan x < 0
Hoạt động 3: Giải bài tập 4/SGK
Để tính các GTLG cần thực hiện các bước như thế nào ?
Yêu cầu HS tính các GTLG của x.
Gọi 4HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
Xét dấu GTLG cần tính.
Tính theo cơng thức.
Tính các GTLG ở câu a.
Tính các GTLG ở câu b.
Tính các GTLG ở câu c.
Tính các GTLG ở câu d.
Nhận xét.
Bài tập 4/SGK: Tính các GTLG của x, nếu:
a) cosx = 
sinx > 0; sin2x + cos2x = 1Þ sinx = ;
 tanx = ;	cotx = 
b) sinx = – 0,7 và p < x < 
cosx < 0; sin2x + cos2x = 1Þ 
cosx = – ; 
tanx » 1,01; cotx » 0,99
c) tanx = 
cosx < 0; 1 + tan2x = Þ 
cosx = ;
sinx = ; cotx = 
d) cotx = –3 và 
sinx < 0; 1 + cot2x = Þ
 sinx = ; 
cosx = ;	tanx = 
4- Củng cố: Nhấn mạnh:
– Các công thức lượng giác.
– Cách vận dụng các công thức.
5- Dặn dị: Làm tiếp các bài còn lại.
Đọc trước bài " Công thức lượng giác"
Ngày soạn : 30/03/2012
Ngày soạn : /04/2012
Tiết 60: §2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
) MỤC TIÊU :
Kiến thức: 	
Nắm vững định nghĩa các giá trị lượng giác của cung a.
Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
Kĩ năng: 
Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.
Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.
Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, hình vẽ.
HS : Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc a (00 £ 

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 10 hay.doc
Giáo án liên quan