Giáo án Đại số lớp 1 cơ bản tiết 11: Một số phương trình lượng giác thường gặp

BÀI 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

Tiết : 11

I/ Mục Tiêu :

1/ Về kiến thức

- Giúp học sinh nắm được cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Một số dạng phương trình đưa về dạng bậc nhất.

2/ Về kỹ năng

- Học sinh giải thành thạo phương trình bậc nhất và phương trình đưa về dạng bậc nhất.

3/ Về tư duy

-Nhớ, Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:

- C ẩn thận, chính xác.

- Tự giác, tích cực trong học tập, biết phân biệt rõ các cách giải cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp.

II. Chuẩn bị.

Thầy: Giáo án, SGK, STK.

Trò: Học bài, ôn bài cũ, xem trước bài mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 1 cơ bản tiết 11: Một số phương trình lượng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3. MộT Số PHƯƠNG TRìNH LƯợNG GIáC THƯờNG GặP
Ngày soạn: 28/ 08 / 2009
Tiết : 11 
I/ Mục Tiêu :
1/ Về kiến thức
- Giúp học sinh nắm được cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Một số dạng phương trình đưa về dạng bậc nhất.. 
2/ Về kỹ năng
- Học sinh giải thành thạo phương trình bậc nhất và phương trình đưa về dạng bậc nhất.
3/ Về tư duy
-Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
- C ẩn thận, chính xác.
- Tự giác, tích cực trong học tập, biết phân biệt rõ các cách giải cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp.
II. Chuẩn bị.
Thầy: Giáo án, SGK, STK.
Trò: Học bài, ôn bài cũ, xem trước bài mới.
III. Tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức nghiệm tổng quát của các phương trình lượng giác cơ bản. 
 - áp dụng giải phương trình : 2 sin (x-4) = và 2 cos (x-5) - = 0 .
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1.Giải phương trình bậc nhất đối với 1 HSLG.
 - Cho HS so sánh các PT (phần bài cũ) với các PT :
2 cos2 (x-5)- 3 cos(x-5) = 0 .
sinx+ sin (2x-1) = 0
cos (x+3) - 5tan(x+3) = 0
-Hình thành định nghĩa PT bậc nhất đối với một HSLG l.
 ?Hãy nêu cách giải loại phương trình này ?
- Chính xác hoá cách giải.
- Cho VD : Giải các PT:
 a, 2 cos(3x) – 1 = 0
b, 3 tan (2x-4) + 3 = 0
c, 5 - 3 sin (x+ 7) = 0
GV yêu cầu học sinh lên bảng giải cả lớp quan sát và nêu nhận xét.
-Cho HS nhận xét và giải các phương trình:
a, 4cosx - sin2x = 0
b, 8sinxcosxcos2x = - 1 
GV hướng dẫn, gợi ý cho HS cách giải. 
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm
+Nhận xét các bài làm và cho điểm 
+Chính xác hoá.
-2 PT phần bài cũ chỉ chứa 1 HSLG và GTLG có bậc 1.
- Nêu định nghĩa.
 Lấy VD minh hoạ.
- Nêu cách giải.
- HS áp dụng làm VD
- Nhận xét 
- Thảo luận làm VD.
-Lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét bài làm của bạn
-Ghi nhận kết quả
I .Phương trình bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác:
1. Định nghĩa : SGK
* Dạng : at + b = 0
 a, b: là các hằng số ( a ạ0) 
t : là 1 trong các hàm số lượng giác.
2. Cách giải : SGK
VD: Giải các PT:
 a, 2 cos(3x) – 1 = 0
b, 3 tan (2x-4) + 3 = 0
c, 5 - 3 sin (x+ 7) = 0
HD
 a, cos(3x) = 1/2 
b, tan (2x-4) = -1
c, sin (x+ 7) = 5/3 .Vô nghiệm
3. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
 Ví dụ: 
a, 4cosx - sin2x = 0
 Û cosx(4 - 2sinx) = 0Û 
Ÿ cosx = 0 Û 
Ÿ sinx = 2 vô nghiệm(Vì 2 >1 )
 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là : 
b, 8sinxcosxcos2x = - 1 
2sin4x = - 1 Û sin4x = Û 
 4. Củng cố:
-Cho HS nhắc lại cách giải 4 PTLG cơ bản và PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác 
5. Hướng dẫn học ở nhà : 
- Nhắc HS về học bài, làm bài và xem trước bài mới.
- BTVN: Bài 2 (SGK – T )
IV.RKN:

File đính kèm:

  • docT 11.doc