Giáo án Đại số khối 11 - Chương 5 - Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm
CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM
Tiết: §1: ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA ĐẠO HÀM
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- ĐN đạo hàm, đạo hàm một bên, trên một khoảng, quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hsố, ý nghĩa của đạo hàm
Trọng tâm : Phương pháp tính đạo hàm bằng ĐN, điều kiện để hsố có đạo hàm, ý nghĩa hình học của đạo hàm.
2) Kỹ năng :
- Thành thạo các bước tính đạo hàm của hsố tại 1 điểm bằng ĐN
- Hiểu được ý nghĩa của đạo hàm
3) Tư duy :
- Hiểu và vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm.
4) Thái độ :
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày .
Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM Tiết: §1: ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA ĐẠO HÀM ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - ĐN đạo hàm, đạo hàm một bên, trên một khoảng, quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hsố, ý nghĩa của đạo hàm Trọng tâm : Phương pháp tính đạo hàm bằng ĐN, điều kiện để hsố có đạo hàm, ý nghĩa hình học của đạo hàm. 2) Kỹ năng : Thành thạo các bước tính đạo hàm của hsố tại 1 điểm bằng ĐN Hiểu được ý nghĩa của đạo hàm 3) Tư duy : - Hiểu và vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm. 4) Thái độ : - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày . II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , thước kẽ, phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Bài toán tìm vận tốc, tức thời HĐGV HĐHS NỘI DUNG Cho chất điểm M cđ trên s’Os - H : Nêu CT tính vận tốc? - Trong một khoảng thời gian rất ngắn thì công thức vận tốc tức thời được tính bằng cách nào? HD: tính -Đọc HĐ1sgk - Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. 1.Bài toán vận tốc tức thời của một chất điểm chuyển động thẳng : sgk S Hoạt động 2 : Định nghĩa. HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Thông qua định nghĩa 2 sgk. - Từ 2 đồ thị của HĐ 1 các em có nhận xét gì về tính liên tục của hàm số. -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -HS xem sgk, suy nghĩ trả lời. 2. Định nghĩa đạo hàm : SGK Kh: y’(x0) [f’(x0)] và f’(x0) = Hoạt động 3 : Cách tính đạo hàm. HĐGV HĐHS NỘI DUNG H: y = ? - Lập tỉ số ; H:Cho biết đạo hàm của hsố tại xo = 1? HD: Aùp dụng tương tự VD1. -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức. -Đọc VD2 sgk -Suy nghĩ trả lời. -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa: SGK VD1: Tính đạo hàm của hsố y = (x + 2)2 tại x0 = 1 Giải :+ Cho số gia x tại xo = 1. ta có y = 6x + x2 + ; 6. Vậy f’(1) = 6. Ví dụ 2:Tính đạo hàm của hàm số y =tại xo = 3.ĐS : y’(3) = - Hoạt động 4 : Quan hệ HĐGV HĐHS NỘI DUNG - Ví dụ phản chứng. + Hs cần nhớ ĐN hàm số liên tục tại 1 điểm. Tính f’(0-) và f’(0+) rồi so sánh. H: Chiều ngược lại của ĐL có xảy ra không? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức. -Đọc VD sgk -Suy nghĩ trả lời. -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4. Quan hệ giữa sự tồn tại đạo hàm và tính liên tục của hàm số ĐL1: f(x) có đạo hàm tại x0 => f liên tục tại x0 VD : SGK HD : hàm số liên tục tại xo = 1. Nhưng : f’(1-) = -1 và f’(1+) = 1 nên hsố không có đh tại xo = 1. * Chú ý:f(x) liên tục tại xo f(x) có đh tại xo Hoạt động 5: Ý nghĩa HĐGV HĐHS NỘI DUNG - Vẽ hình 2 – SGK - Vẽ hình 3 – SGK - Tìm y(1) và f’(1) bằng cách áp dụng định nghĩa đạo hàm. PTTT : y = -x + 2 -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức. -Đọc HĐ 3 sgk -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. -Đọc HĐ 4 sgk -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Đọc VDsgk -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 5. Ý nghĩa của đạo hàm: a. Tiếp tuyến của đường cong phẳng : SGK b. Ýnghĩa hình học của đạo hàm : ĐL1: f’(xo) là hệ số góc của tiếp tuyến của () tại M0(x0, f(x0)) c. Phương trình tiếp tuyến: ĐL2: PTTT của tại M(x0, y0) là: y – y0 = f’(x0)(x – x0) với y0 = f(x0) , M( x0, y0) là tọa độ tiếp điểm. VD: Cho hs y= f(x) = có đồ thị . Viết PTTT của tại xo = 1. HD: Ta có y0 = 1 và f’(1) = -1 6. Ý nghĩa vật lý : sgk Hoạt động 6: Đạo hàm trên một khoảng. HĐGV HĐHS NỘI DUNG * Chú ý: Qui ước: nếu nói hsố y = f(x) có đạo hàm mà không nói rõ trên khoảng nào thì có nghĩa là hsố đó có đạo hàm thuộc TXĐ của nó. -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức. -Đọc hđ6 sgk -Suy nghĩ trả lời. -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức Đạo hàm trên 1 khoảng: ĐN1: y = f(x) có đh /(a, b) nếu f có đhx (a, b) ĐN2: y = f(x) có đh trên [a, b] nếu f(x) có đạo hàm trên (a, b) và có đh bên phải tại a, bên trái tại b. Củng cố : Nhớ phương pháp tính đạo hàm của hàm số bằng ĐN. PTTT của đồ thị hàm số tại một điểm. Dặn dò : - Dùng ĐN tính đạo hàm của hàm số sau tại điểm xo :BT17 : SGK Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM Tiết: §1: BÀI TẬP ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA ĐẠO HÀM ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : ĐN đạo hàm, điều kiện cần và đủ để tồn tại đạo hàm, phương trình tiếp tuyến. Trọng tâm : Tính đạo hàm bằng ĐN, điều kiện để hsố có đạo hàm, viết PTTT 2) Kỹ năng : - Vận dụng ĐN, ĐL và khả năng tính toán. 3) Tư duy : - Hiểu và vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải bài tập. 4) Thái độ : - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày . II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , thước kẽ, phấn màu. III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HS1: Trình bày cách tính đạo hàm bằng ĐN. -HS2: Nêu CT viết PTTT. -Một HS trình bày -Tất cả các HS còn lại lắng nghe. -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn chỉnh -Thực hiện các bước tương tự trên. Hoạt động 2 : Bài tập 1. HĐGV HĐHS NỘI DUNG Xét tính liên tục bằng định nghĩa hàm số tại -HS suy nghĩ đưa ra hướng giải -Trình bày bảng -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. 1.Dùng ĐN tính đạo hàm của các hàm số : a) y = x2 tại xo = -1 b) y = tại xo = -2 c) y = tại xo = 2 Giải : ĐS : a) f’(-1) = -2; b) f’(-2) = - c) f’(2) = -3 Hoạt động 3 : Bài 2. HĐGV HĐHS NỘI DUNG a/ Xét tính liên tục của hàm số y = g(x) tại , biết: b/ Cần thay số 5 bởi số nào để hàm số liên tục tại -HS suy nghĩ đưa ra hướng giải -Trình bày bảng -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. -HS suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. 2. Cho Parabol (C) : y = x2 – 2x + 3. Tìm PTTT với (C) . a) Tại điểm có hoành độ xo = 1 b) song song với đường thảng 4x – 2y + 5 = 0 c) vuông góc với đường thẳng x + y – 2 = 0 HD : a) Tính f’(1), yo = y(1) PTTT : y = 2. b) Hệ số góc k = 2 = f’(xo) = 2xo – 2 xo = 2, yo = 3 PTTT: y – 3 = 2(x – 2) c) Học sinh tự làm Củng cố : - Thành thạo việc tính đạo hàm bằng địng nghĩa. Biết khi nào thì vận dụng ĐL điều kiện cần và đủ. Dặn dò : -Xem kỹ bài tập đã giải và làm BT Tính đạo hàm của hsố y = tại x = 4, y = tại x = .
File đính kèm:
- CV.BAI1.DS11.doc