Giáo án Đại số Giải tích 11 tiết 63: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM
Tiêt 63. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ định nghĩa đạo hàm tại một điểm.
- Hiểu rõ rằng đạo hàm của một hàm số tại một điểm là một số xác định.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tính đạo hàm tại một điểm bằng định nghĩa của các hàm số thường gặp.
3. Thái độ:
- Tự tin và có lập trường khi thế giới quan về môi trường sống được nâng cao thêm một bước .
Ngày soạn : 31/01/2010 Ngày dạy: 01/02/2010 CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM Tiêt 63. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu rõ định nghĩa đạo hàm tại một điểm. - Hiểu rõ rằng đạo hàm của một hàm số tại một điểm là một số xác định. 2. Kĩ năng: - Biết cách tính đạo hàm tại một điểm bằng định nghĩa của các hàm số thường gặp. 3. Thái độ: - Tự tin và có lập trường khi thế giới quan về môi trường sống được nâng cao thêm một bước . II. Tiến trình tổ chức giờ học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Đạo hàm tại một điểm Mục tiêu : tìm hiểu đạo hàm tại một điểm Tg : 15’ ĐDDH: bảng phụ PP : phát vấn trả lời GV: - Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 1, 3 tính vận tốc trung bình của chuyển động còn HS nhóm 2, 4 nhận xét về những kết quả thu được khi t càng gần to = 3 - Đại diện nhóm trình bày HS: Trả lời câu hỏi GV: - Cho HS nhóm khác nhận xét - Hỏi xem còn cách nào khác không - Nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hoá nội dung. GV: - Trong khoảng thời gian từ to đến t, chất điểm đi được quãng đường nào ? - Nếu chất điểm chuyển động đều thì tỉ số là gì ? - Nếu chất điểm chuyển động không đều thì tỉ số trên là gì ? - Nhận xét về tỉ số trên khi t càng gần to ? HS: - Nghe hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS nhận xét các bài toán trên có đặc điểm gì chung ? HS: Nhận xét GV: Nhận xét câu trả lời của HS. Chính xác hoá nội dung Hoạt động 2 : Định nghĩa đạo hàm tại một điểm Mục tiêu : tìm hiểu định nghĩa đạo hàm tại một điểm Tg : 15’ ĐDDH: bảng phụ PP : phát vấn trả lời GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 148 phần định nghĩa đạo hàm tại một điểm HS: Đọc SGK trang 148 phần định nghĩa đạo hàm tại một điểm. GV: Gợi ý cho HS cách dùng đại lượng Dx, Dy Hoạt động 3: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa Mục tiêu : tìm hiểu qui tắc tính đạo hàm Tg : 10’ ĐDDH: PP : phát vấn trả lời GV: Chia nhóm và yêu cầu HS tính y’(xo) bằng định nghĩa. HS: Nghe hiểu nhiệm vụ GV: - Yêu cầu HS đề xuất các bước tính y’(xo) - Đại diện nhóm trình bày. HS: Trả lời GV: - Cho HS nhóm khác nhận xét. - Nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hoá nội dung. - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học được làm VD1. - Nhận xét bài làm của HS chính xác hoá nội dung. I. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm 1 (SGK, trang 146) vTB = = t + to to = 3 ; t = 2 (hoặc 2,5 ; 2,9 ; 2,99) Þ vTB = 2 + 3 = 5 (hoặc 5,5 ; 5,9 ; 5,99) Nhận xét : t càng gần to = 3 thì vTB càng gần 2to = 6 a) Bài toán tìm vận tốc tức thời (SGK trang 146, 147) V(to) = b) Bài toán tìm cường độ tức thời (SGK trang 147, 148) I(to) = 2. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm Định nghĩa trang 148 SGK Chú ý trang 149 SGK 3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa 2 (SGK trang 149) y'(xo) = 2xo Quy tắc trang 149 SGK VD1 trang 149 SGK III. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ, CHUẨN BỊ BÀI MỚI 1. Củng cố và luyện tập: - Em hãy cho biết bài học có những nội dung chính là gì ? - Theo em, qua bài học này ta cần đạt được điều gì ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem l¹i bµi. - BTVN: 1-4/156. HD: Xem lại bài học. - Chuẩn bị tiết sau học tiếp. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- DS11_Tiet 63 C5B1 Dinh nghia va y nghia cua dao ham 1-3.doc