Giáo án Đại số Giải tích 11 tiết 60, 61: Câu hỏi và bài ôn tập chương 4

Tiết 60 : CÂU HỎI VÀ BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ( TIẾT 1 )

Ngày soạn :

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về giới hạn của dãy số.

2. Kỹ năng:

+Giải được toán về dãy số.

3. Thái độ

+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.

+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

+ Thước, phấn màu , máy tính.

+ Phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định :

 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1:( Kiểm tra bài cũ )

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Giải tích 11 tiết 60, 61: Câu hỏi và bài ôn tập chương 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60 : Câu hỏi và bài ôn tập chương 4 ( Tiết 1 ) 
Ngày soạn : 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về giới hạn của dãy số.
2. Kỹ năng:
+Giải được toán về dãy số.
3. Thái độ
+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.
II. chuẩn bị:
+ Thước, phấn màu , máy tính.
+ Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định :
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1:( Kiểm tra bài cũ )
Gọi học sinh thực hiện bài tập 1 trang 141 - SGK
Cho dãy số ( un) với un = 
Dạng khai triển của ( un) là: 1; ; 1; ; 1; ; 1; ; 1; ... ; 1; ; 1; ...
Bạn Hùng nói rằng dãy số ( un) hội tụ về 0 khi n dần tới dương vô cực. ý kiến của bạn Hùng đúng hay sai ? Vì sao ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
- ý kiến của bạn Hùng sai vì theo định nghĩa giới hạn 0 của dãy số thì | un| phải nhỏ hơn một số dương bất kì , kể từ một số hạng nào đó trở đi.
- Lấy số dương h = 0, 5 thì kể từ bất cứ số hạng nào ta cũng có u2n + 1= 1 > h = 0, 5
- Gọi một học sinh thực hiện giải bài tập.
- Ôn tập định nghĩa giới hạn 0 của dãy số.
I - Một số dạng toán cơ bản về dãy số:
Hoạt động 2:( Ôn tập khái niệm )
Nêu các dạng Toán thường gặp về giới hạn của dãy số và hướng giải quyết ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
Nêu được:
1- Giải bài toán thực tế nhờ vào khái niệm giới hạn của dãy số.
2 - Tìm giới hạn của dãy số bằng áp dụng định nghĩa và áp dụng định lí về giới hạn.
3 - Tìm giới hạn của dãy số dạng vô định( không thể áp dụng trực tiếp các định lí về giới hạn)
4 - Chứng minh sự tồn tại giới hạn của dãy số nhờ vào định lí Vai - ơ - xtrát.
- Ôn tập các dạng toán về giới hạn của dãy số đã gặp và hướng giải các bài toán đó.
- Minh họa bằng một số bài tập đã giải trong chương.
Hoạt động 3: ( củng cố khái niệm )
Chữa bài tập 7 trang 143 - SGK.
Tên của một học sinh được mã hóa bởi số 1530. Biết rằng mỗi số trong số này là giá trị của một trong các biểu thức A, H, N, O, với:
 A = N = lim
 O = lim H = 
Hãy cho biết tên của học sinh này, bằng cách thay các chữ số trên bởi các chữ kí hiệu biểu thức tương ứng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
Giải được A = 3, N = 0, O = 5, H = 1. Kết luận học sinh đó tên là HOAN
- Gọi 2 học sinh thực hiện giải bài tập: một học sinh giải A, H; một học sinh giải N, O.
- Củng cố phương pháp tìm giới hạn của dãy số.
Hoạt động 4: ( củng cố khái niệm )
Chữa bài tập 8 trang 143 - SGK.
Cho dãy số ( vn) với un = . Chứng minh rằng ( vn) có giới hạn hữu hạn khi n dần tới dương vô cực.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
- Chứng minh dãy ( vn) là dãy tăng:
Xét vn + 1 - vn = > 0 nên dãy ( vn) là dãy tăng.
- Chứng minh dãy ( vn) bị chặn trên:
 < = 1 nên ( vn) bị chặn trên.
- Kết luận: Dãy ( vn) có giới hạn hữu hạn.
- Gọi một học sinh thực hiện giải bài tập.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
- Ôn tập, củng cố định lí về sự tồn tại giới hạn ( định lí Vai-ơ-xtrát )
Bài tập về nhà:
2, 4, 5, 6, 9, 10 trang 142 - 143 – SGK
===========================================================
Tiết 61 : Câu hỏi và bài ôn tập chương 4 + Kiểm tra 15' ( Tiết 2 ) 
Ngày soạn :
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về giới hạn, tính liên tục của hàm số.
2. Kỹ năng:
+ Giải được toán về tìm giới hạn , tính liên tục của hàm số.
3. Thái độ
+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.
II. chuẩn bị:
+ Thước, phấn màu , máy tính.
+ Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định :
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1:( Kiểm tra bài cũ )
Nêu các dạng Toán thường gặp về giới hạn của hàm số và hướng giải quyết ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
Nêu được:
1- Giải bài toán thực tế nhờ vào khái niệm giới hạn của hàm số.
2 - Tìm giới hạn ( hoặc chứng minh không có giới hạn ) của hàm số bằng áp dụng định nghĩa và áp dụng định lí về giới hạn.
3 - Tìm giới hạn của hàm số dạng vô định 
( không thể áp dụng trực tiếp các định lí về giới hạn)
4 - Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, trên một khoảng.
5 - Chứng minh phương trình có nghiệm trên một khoảng
- Ôn tập các dạng toán về giới hạn của hàm số đã gặp và hướng giải các bài toán đó.
- Minh họa bằng một số bài tập đã giải trong chương.
3. Bài mới:
Hoạt động 2:( củng cố khái niệm )
Chữa bài tập 11 trang 143 - SGK
Tìm giới hạn ( nếu có ) của hàm số f(x) = khi x đ +Ơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
Do | sinx | Ê 1 "x nên ta có:
 "x ạ 0 
Và: 
nên: 
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách trình bày của học sinh.
- Củng cố định lí:
Nếu g(x) Ê f(x) Ê h(x) 
 "x ẻ K \ 
Và thì ta cũng có 
Hoạt động 3:( củng cố khái niệm )
Chữa bài tập 9 trang 143 - SGK
Xác định dạng vô định và tìm các giới hạn sau:
 a) A = b) B = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
a) A có dạng vô định , tử thức có chứa căn, mẫu thức là hàm đa thức.
Ta có:
 = 
 = 
b) B có dạng vô định Ơ - Ơ, để khử dạng vô định này, ta đưa về dạng .
Ta có B = = - 1
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách trình bày của học sinh.
- Ôn tập phương pháp khử dạng vô định và Ơ - Ơ 
Hoạt động 4:( củng cố khái niệm )
Chữa bài tập 6 trang 142 - SGK
Cho hai hàm số f(x) và g(x). Biết rằng các hàm số f(x) và f(x) + g(x) đều liên tục tại điểm x0. Có kết luận gì về tính liên tục của g(x) tại điểm này ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
Do f(x) và f(x) + g(x) đều liên tục tại x0 nên theo định nghĩa, ta có: 
= f(x0) + g( x0). Suy ra được:
-f(x0) + g( x0) - f(x0) Hay ị g(x) liên tục tại x0.
- Ôn tập khái niệm hàm số liên tục tại một điểm.
- Uốn nắn cách trình bày của học sinh.
- Ôn tập phương pháp khảo sát tính liên tục của hàm số tại một điểm.
đề kiểm tra 15'
Câu 1: 
Câu 2:
Bài Làm
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
5. HDVN:
Bài tập về nhà:
- Bài tập trắc nghiệm còn lại trang 144

File đính kèm:

  • docGiao an 11.doc
Giáo án liên quan