Giáo án Đại số Giải tích 11 tiết 58: Hàm số liên tục

Tiết 58 . HÀM SỐ LIÊN TỤC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm:

- Biết khi niệm hm số lin tục tại một điểm.

- Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn, (đặc biệt là đặc trưng hình học của nó) và các định lý nêu trong SGK.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng định nghĩa vo việc nghin cứu tính lin tục của hm số.

- Biết vận dụng định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn, (đặc biệt là đặc trưng hình học của nó) và các định lý nêu trong SGK vo nghin cứu tính lin tục của cc hm số v sự tồn tại nghiệm của pt dạng đơn giản.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Giải tích 11 tiết 58: Hàm số liên tục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy: ___/__/_____
Tiết 58 . HÀM SỐ LIÊN TỤC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm: 
- Biết khái niệm hàm số liên tục tại một điểm.
- Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn,  (đặc biệt là đặc trưng hình học của nó) và các định lý nêu trong SGK.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số.
- Biết vận dụng định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn,  (đặc biệt là đặc trưng hình học của nó) và các định lý nêu trong SGK vào nghiên cứu tính liên tục của các hàm số và sự tồn tại nghiệm của pt dạng đơn giản.
3. Thái độ:
	- Tự tin và có lập trường khi thế giới quan về môi trường sống được nâng cao thêm một bước .	
II. Tiến trình tổ chức giờ học :
4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: 
Nêu định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm. (10đ)
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hàm số liên tục tại một điểm.
Mục tiêu :
Tg :
ĐDDH : 
PP :
* Cách thức tiến hành :
- GV: Cho HS giải 1.
- GV hướng dẫn HS tìm vd về hàm liên tục là các đa thức , phân thức hữu tỉ, hàm số lượng giác .Từ đó rút ra nhận xét và đi đến định nghĩa 
- HS làm vd và trả lời hàm số gián đoạn tại x0 khi nào? vào phiếu học tập.
- GV kiểm tra xác suất một vài phiếu.
Hoạt động 2: Hàm số liên tục trên một khoảng.
Mục tiêu :
Tg :
ĐDDH : 
PP :
* Cách thức tiến hành :
- GV giới thiệu định nghĩa .
- Hàm số liên tục trên [a;b] thì có liên tục tại a, b không? 
- Hàm liên tục thì đồ thị thế nào?
Hoạt động 3: Một số định lý cơ bản.
Mục tiêu :
Tg :
ĐDDH : 
PP :
* Cách thức tiến hành :
- Gọi HS phát biểu định lý 1.
- GV giới thiệu định lý 2.
- HS làm ví dụ vào phiếu học tập.
- GV kiểm tra xác suất một vài phiếu.
- GV giới thiệu định lý 3.
- Gọi HS nêu ý nghĩa hình học của định lý.
- Nêu nội dung của hệ quả và ý nghĩa hình học.
- HS làm vd vào phiếu học tập.
- GV kiểm tra xác suất một vài phiếu.
I. HÀM SỐ LIÊN TỤC TẠI MỘT ĐIỂM:
1. Định nghĩa 1:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K và 
x0 Ỵ K . Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại x0 nếu 
2. VD: Xét tính liên tục của hàm số 
f(x) = tại x0 = 3.
Ta có: 
Vậy hàm số liên tục tại x0 = 3.
II. HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN MỘT KHOẢNG:
1. Định nghĩa 2:
Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên một 
khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó.
Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên đoạn
[a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và
2/ Nhận xét:
Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liền” trên khoảng đó.
 y
 a c b
 O x
III. MỘT SỐ ĐỊNH LÝ CƠ BẢN:
1. Định lý 1:
a) Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực R .
b) Hàm số phân thức hữu tỉ và các hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng của tập xác định của chúng.
2. Định lý 2:
Giả sử y = f(x) và y = g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0 .Khi đó:
a) Các hàm số y = f(x) + g(x) , y = f(x) - g(x) ,
y = f(x).g(x) liên tục tại điểm x0 .
b) Hàm số y = liên tục tại điểm x0 nếu
g(x0) ¹ 0
3. VD:
Cho hàm số 
Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó.
Vậy: hàm số gián đoạn tại x = 1.
4. Định lý 3:
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và 
f(a).f(b)< 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c Ỵ (a;b) sao cho f(c) = 0 .
VD: Chứng minh: pt x3 + 2x – 5 = 0 có ít nhất 1 nghiệm.
Giải
Ta có: y = f(x) là hàm số đa thức nên liên tục trên R Þ nó liên tục trên đoạn [0;2].
Mặt khác: f(0) = -5 , f(2) = 7 
Þ f(0). f(2) < 0.
Vậy : pt x3 + 2x – 5 = 0 có ít nhất 1 nghiệm 
x0 Ỵ (0;2)
1. Củng cố và luyện tập:	
- Trình bày lại các định nghĩa, định lí đã học?
- Làm BTTN: 
1/ Cho hàm số .Với giá trị nào của m thì f(x) liên tục tại x = 2
 	a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
2/ Cho hàm số .Với giá trị nào của a thì f(x) liên tục trên R.
a) b) 1 c) d) 2
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem l¹i bµi.
- Làm bài tập 1® 6/141 SGK. HD: Xem lại bà đã học. 
- Chuẩn bị tiết sau giải bài tập.
- Ơn tập chương IV.
- Làm BT Ôn tập chương IV.
IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docDS11_Tiet 58 C4B3 Ham so lien tuc (1-2).doc
Giáo án liên quan