Giáo án Đại số & Giải tích 11 tiết 29 đến 36
Tiết29: Phép thử và biến cố
(Tiết1)
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1) Về kiến thức:
-Biết: Phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.
- Biết biểu diễn biến cố bằng lời và băng quy nạp.
- Nắm được ý nghĩa xác suất của biếm cố, các phép toán trên các biến cố.
2) Về kỹ năng:
-Xác định được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.
- Giải được các bài tập cơ bản trong SGK.
3)Về thái độ:
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ .Giải được các bài tập trong SGK.
chất: , với A ∈. 2) Về kỹ năng: -Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó. -Biết các dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất. - Giải được các bài tập cơ bản trong SGK. 3)Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ .Giải được các bài tập trong SGK. III. TiÕn tr×nh tiÕt häc: 1) KiÓm tra bµi cò: 2) Bµi míi : Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t HĐ1: (Định nghĩa cổ điển củ xác suất) GV giới thiệu như ở SGK: HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức mới GV gọi một HS nêu đề ví dụ 1 trong SGK. Gọi một HS lên bảng viết không gian mẫu của phép thử. GV: Ta thấy khả năng xuất hiện của các mặt như thế nào? Nếu ta gọi biến cố A=”Con súc sắc xuất hiện mặt chẵn” thì khả năng xảy ra của A là như thế nào? GV gọi một HS nêu đề ví dụ hoạt động 1 trong SGK trang 66 và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải) GV: Xác suất của một biến cố là một số được đưa ra để đánh giá khả năng xảy ra cảu biến cố đó. Do đó biến cố có xác suất gần bằng 1 hay xảy ra hơn còn biến cố có xác suất gần 0 thường hiếm xảy ra. Một cách tổng quát ta có định nghĩa xác suất như sau (GV nêu định nghĩa xác suất như trong SGK) HĐ2: Ví dụ áp dụng GV nêu ví dụ và ghi đề lên bảng. GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS trao đổi và rút ra kết quả: HS suy nghĩ viết ra không gian mẫu và từ đó suy ra số phàn tử của không gian mẫu và các biến cố, áp dụng công thức tính xác suất đã học GV cho HS cả lớp xem nội dung ví dụ 3 trong SGK và yêu cầu HS xem nội dung lời giải, GV phân tích và ghi lời giải vắn tắt lên bảng HĐ3: Tính chất của biến cố. GV nêu một số câu hỏi để dẫn đến các công thức tính xác suất. -Nếu biến cố thì xác suất =? Vì sao? -Xác suất của biến cố chắc chắn bằng bao nhiêu? Vì sao? GV nêu câu hỏi để hình thành hệ quả: GV: Nếu là biến cố đối của biến cố A thì xác suất cảu biến cố đối của biến cố A là P() được tính như thế nào? Vì sao? Định nghĩa cổ điển của xác suất: 1.Định nghĩa: Một đặc trưng của biến cố liên quan đến một phép thử là nó có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi phép thử đó được tiến hành. Một câu hỏi đặc ra là nó nó có xảy ra không? Khả năng xảy ra của nó là bao nhiêu? Từ đó nẩy sinh một vấn đề là cần phải gắn cho biến cố đó một con số hợp lý để đánh giá khả năng xảy ra của nó. Ta gọi đó là xác suất của biến cố. Ví dụ 1(Xem SGK) Khả năng xuất hiện của các mặt là đồng khả năng, tức là khả năng xuất hiện của mỗi mặt là . Khả năng xảy ra của biến cố A là: Số được gọi là xác suất cảu biến cố A. Hoạt động 1(xem SGK) Khả năng xảy ra cảu biến cố B và C là như nhau (cùng bằng 2), khả năng xảy ra cu¶ biến cố A gấp đôi khả năng xảy ra của biến cố B và C. * Định nghĩa: (SGK) :Số phần tử của A :Số các kết quả có thể xảy ra của phép thử. 2. Ví dụ áp dụng: Ví dụ 2: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiên cân đối và đồng chất ba lần, Tìm xác suất của các biến cố sau: A: “Mặt ngữa xuất hiện hai lần”; B: “Mặt ngữa xuất hiện đúng một lần”; C: “Mặt ngữa xuất hiện ít nhất một lần”; D: “Mặt ngữa xuất hiện ba lần” II. Tính chất của xác suất: 1.Định lí: A,B là các biến cố của một phép thử.Khi đó: a)P(Ø)=0;P()=1 b) c)Nếu A,B xung khắc thì P(AUB)=P(A)+P(B) *Hệ quả: Víi mäi biÕn cè A ta cã P() =1 – P(A) HĐ4: (Củng cố và hướng dẫn học ở nhà) *Củng cố: -Gọi HS nhắc lại nội dung định nghĩa xác suất của biến cố. -Để tính xác suất của một biến cố trong một phép thử ta phải làm gì? *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Xem lại các bài tập đã giải. -Xem trước và soạn trước bài mới: Xác suất của biến cố. Ngày dạy Lớp dạy Tên học sinh vắng B4 B6 B7 TiÕt32: x¸c suÊt cña biÕn cè (TiÕt 2) III. TiÕn tr×nh tiÕt häc: 1) KiÓm tra bµi cò: Nªu nội dung định nghĩa,®Þnh lý,hÖ qu¶ xác suất của biến cố. 2) Bµi míi : Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t HĐ1: (Các ví dụ về áp dụng định lí công thức tính xác suất và hệ quả) GV gọi một HS nêu đề ví dụ 5 trong SGK. GV nêu câu hỏi: Để tính xác suất của một biến cố thì ta phải làm gì? Vậy nếu ta gọi biến cố A: “Hai quả cầu khác màu” , thế thì để tính xác suất của biến cố A ta phải làm như thế nào? GV: Tương tự, nếu ta gọi biến cố B: “Hai quả cầu cùng màu” hãy tính xác suất cảu biến cố B. HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời các câu hỏi đặt ra cảu GV. (Ví dụ 6 trong SGK) (GV nêu câu hỏi và hướng dẫn tương tự như ví dụ 5) HĐ2: (Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất) Cho học sinh làm ví dụ7:SGK GV gọi một HS lên bảng mô tả không gian mẫu. -Cho hs phát biểu điều phát hiện được -Nêu khái niệm biến cố độc lập và công thức nhân xác suất GV nêu câu hỏi: Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì: +Xác suất của biến cố A.B bằng bao nhiêu? +Nếu P(A)>0 và P(B)>0 thì hai biến cố A và B có độc lập với nhau không? GV gọi HS đúng tại chỗ trả lời các câu hỏi. 2.Ví dụ: (Ví dụ 5 SGK trang 69) Theo quy tắc nhân ta có số phần tử của biến cố A là n(A)=3.2=6 Vậy: Vì biến cố B và A là 2 biến cố đối, nên ta có: P(B) =1 – P(A) = = III. Biến cố ®éc lËp công thức nhân xác suất: Ví dụ 7:SGK a)Kh«ng gian mÉu cña phÐp thö cã d¹ng: b)Ta thÊy :A= ,n(A)=6; B= , n(B)=2 ; C=, n(C)=6. Tõ ®ã P(A)= P(B)= P(C)= c)A.B=vµ P(A.B)= Ta cã P(A.B)= T2 A.C= P(A.C)= P(A).P(C). *Nếu sự xảy ra của một biến cố không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của một biến cố khác thì ta nói hai biến cố đó độc lập. Chú ý: Nếu A và B là 2 biến cố xung khắc thì xác suất của biến cố A.B bằng 0. 2.Công thức nhân xác suất: Nếu A và B là hai biến cố độc lập với nhau thì: P(A.B) = P(A).P(B) HĐ3: (Củng cố và hướng dẫn học ở nhà) *Củng cố: Gọi HS nhắc lại các tính chất của xác suất và hệ quả. Nhắc lại thế nào là hai biến cố độc lập, nêu công thức nhân xác suất. Gọi 2 HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải 3 và 4 trong SGK Gọi Hs nhận xét, bổ sung (nếu cần) *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm thêm các bài tập 5, 6 và 7 SGK. Ngày dạy Lớp dạy Tên học sinh vắng B4 B6 B7 TiÕt33: Bµi tËp I- Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Biến cố , không gian mẫu . - Định nghĩa cổ điển của xác suất . 2) Kỹ năng : - Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể . 3) Tư duy : - Hiểu được ý nghĩa của xác suất . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II- Chuẩn bị : Gv- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.- Bảng phụ Hs: Bài tập,SGK III-Tiến trình bài học: 1) Kiểm tra bài cũ 2) Bài mới Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t Hãy nêu định nghãi cổ diển của xác suất và các công thức tính xác suất?Hãy phân biệt biến cố độc lập và biến cố đối lập? HS nghe và trả lời câu hỏi GV yªu cÇu hs t×m kh«ng gian mÉu mẫu, số ptử ? -Xác định biến cố A, B? -Số phần tử các biến cố? -Tính xác suất các biến cố ? Hs trao ®æi ®a ra c©u tr¶ lêi GV nhËn xÐt ®óng sai. GV yªu cÇu hs Xác định biến cố A:” Hai chiếc tạo thành một đôi”, số ptử ?Tính xác suất các biến cố Hs th¶o luËn t×m ra c©u tr¶ lêi GV nhËn xÐt vµ bæ xung thiÕu sãt. GV gîi ý cho hs: T×m không gian mẫu, số ptử ? -Xác định biến cố A, B, C? -Số phần tử các biến cố? -B là bc :”Ít nhất một con át”, đối B như thế nào? số ptử ? -Tính xác suất các biến cố ? Hs th¶o luËn vµ ®a ra lêi gi¶i. Gv nhËn xÐt, bæ xung thiÕu sãt . GV yªu cÇu hs t×m kh«ng gian mẫu, số ptử ? -Xác định biến cố : A : “Nam nữ ngối đối diện nhau” B : “Nữ ngồi đối diện nam” ? -Số phần tử các biến cố?-Tính xác suất các biến cố ? Hs lªn b¶ng tr×nh bµy. Gv nhËn xÐt vµ bæ xung thiÕu sãt Hs t×m Không gian mẫu, số ptử ? Nªu kn 2 biÕn cè ®éc lËp hai biến cố độc lập. -Xác định biến cố A, B ? -Số phần tử các biến cố? -C ; “Lấy hai quả cùng màu”. Xác định bc C ? số ptử ? -D ; “Lấy hai quả khác màu”. Xác định bc D ? -D, C liên quan ntn ? Hs c¸c nhãm th¶o luËn vµ ®a ra kq. GVsöa ch÷a vµ chèt l¹i. Hs ghi nhËn kiÕn thøc. BT1/SGK/74 : a) b) BT2/SGK/74 : a) BT3/SGK/74 : BT4/SGK/74 : a) b) c) BT5/SGK/74 : a) b) BT6/SGK/74 : a) b) BT7/SGK/75 : a) b) .Do xung khắc nên A, B độc lập 3)Củng cố : Nội dung cơ bản đã được học ? Cách tính xác suất của biến cố ? thế nào là hai biến cố độc lập ? 4)Dặn dò : Xem bài và VD đã giải SBT.Xem trước bài làm bài tập ôn chươngII. Ngµy d¹y:Líp B3............ B7............ B8............. TiÕt34: THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MTBT CASIO VÀ VINACAL I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: -Nắm được thủ thuật bấn phím về tính được nk, n!, , -Sử dụng thành thạo để giải các bài toán về tổ hợp và xác suất. 2)Về kỹ năng: -Sử dụng máy tính bỏ túi casio và Vinacal để giải các bài toán tổ hợp và xác suất cơ bản, tính được nk, n!, , cơ bản, -Sử dụng MTBT giải được các bài toán về tổ hợp và xác suất. 3)Về tư duy và thái độ: Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic, Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen, cẩn thận trong quá trình tính toán. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án,máy tính bỏ túi Casio 500MS, phiếu học tập, HS: Máy tính bỏ túi Casio 500MS hoặc CasiO 570MS hoặc Vinacal hoặc các máy tính bỏ túi có tính năng đương đương. Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t HĐ1: (Thực hành sử dụng MTBT) HĐTP1: GV giới thiệu: Khi giải các bài toán về tổ hợp và xác suất, chúng ta thường phải tính cá biểu thức số có chứa các dạng nk, n!, MTBT là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho ta khi phải thực hiện các tính toán này. GV hướng dẫn học sinh tính nk,n!, trên máy tính bỏ túi Vinacal hoặc Casio . Sử dụng MTBT trong tính toán tổ hợp và xác suất. 1.Tính nk: Tổ hợp phím: n k hoặc: n k Ví dụ: Tính 410 2
File đính kèm:
- Dai so tu T29T36.doc