Giáo án Đại số & Giải tích 11 tiết 17, 18: Luyện tập

LUYỆN TẬP.

Tiết 17;18. Ngày soạn: .

 Ngày dạy:

A. Mục đích :

 Giúp HS nâng cao kĩ năng giải các phương trình LG

B. Chuẩn bị của thầy và trò :

1. Chuẩn bị của thầy:

 Soạn và dự kiến các tình huống xảy ra lúc tranh luận; dự kiến các câu hỏi gợi ý lúc HS không làm được.

2. Chuẩn bị của HS: Giải trước các bài tập ở nhà, chuẩn bị các thắc mắc để tranh luận khi vào lớp.

C. Phương pháp dạy học: Cho HS tự giải và điều khiển, hổ trợ quá trình tranh luận của HS.

D. Tiến trình bài học :

Tiết 17- Giải các bài tập 38 đến 40 + Hướng dẫn bài 37

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số & Giải tích 11 tiết 17, 18: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP.
Tiết 17;18. 	Ngày soạn: . 
	Ngày dạy: 
Mục đích :
 	Giúp HS nâng cao kĩ năng giải các phương trình LG
Chuẩn bị của thầy và trò :
Chuẩn bị của thầy: 
	Soạn và dự kiến các tình huống xảy ra lúc tranh luận; dự kiến các câu hỏi gợi ý lúc HS không làm được. 
Chuẩn bị của HS: Giải trước các bài tập ở nhà, chuẩn bị các thắc mắc để tranh luận khi vào lớp. 
Phương pháp dạy học: Cho HS tự giải và điều khiển, hổ trợ quá trình tranh luận của HS.
Tiến trình bài học :
Tiết 17- 	Giải các bài tập 38 đến 40 + Hướng dẫn bài 37
 Hoạt động 1 : kiểm tra kiến thức cũ (5 phút)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời.
Nhớ lại công thức: các dạng đã học và đứng tại chỗ trả lời.
Yêu cầu HS nêu lại các dạng pt LG đã học và các cách giải đối với mỗi dạng (có thể gọi nhiều HS)
Hoạt động 2 : Sửa bài tập 38 và 39a (15 phút)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Xung phong lên bảng giải hoặc theo dõi bài giải của bạn để nêu thắc mắc của mình.
HĐTP1: Gọi 4 HS nêu cách giải cho mỗi câu và lên bảng giải ; kiểm tra việc chuẩn bị của HS (nếu cần).
Gợi ý câu khó: nhìn vào pt có thấy hơi giống một dạng nào đẫ biết cách giải ? Có thể dùng công thức LG nào để đưa pt về đúng dạng mà ta đã biết cách giải ?
HD 38b) : có thể đặt t=tanx+cotx để được pt bậc hai ẩn t. 
Nêu ý kiến thắc mắc để cùng các bạn hoàn chỉnh lời giải.
HĐTP2 : GV : Hổ trợ HS giải trả lời và HS hỏi diễn đạt rõ ý ý cần hỏi và ghi công tranh luận cho HS.
Cần chốt lại: cả câu 38a và 38c đều có thể đưa về 1 trong 2 dạng “thuần nhất bậc hai” và “bậc nhất đối với sin và cos”
Hoạt động 3 : Sửa bài tập 39b) và 40 (15 phút)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Lắng nghe và trả lời câu hỏi để tìm ra lời giải
Cần nhận ra: bình phương 2 vế khi đặt t= sinx+cosx để tính sin2x=t2-1.
Nhớ lại công thức LG để đưa ra điều kiện của t : 
HĐTP1 : Gợi ý bài 39b (khi HS không thể tự giải)
Hỏi : Nếu đặt t= thì làm thế nào để biến pt đã cho hoàn toàn sang ẩn t ? (sin2x tính theo t nbawngf cách nào ?)
Hỏi : sinx+cosx= ? Từ đó cho thấy t có điều kiện gì ? thì t phải có điều kiện gì ?
Xung phong lên bảng giải hoặc theo dõi bài giải của bạn để nêu thắc mắc của mình.
HĐTP2 : Gọi 3 HS lên bảng giải 3 câu 39b ;40b,a cùng lúc. Sau đó cho các HS khác đặt câu hỏi và tranh luận. 
GV : Hổ trợ HS giải trả lời và HS hỏi diễn đạt rõ ý ý cần hỏi và ghi công tranh luận cho HS.
Dự kiến : Có thể HS tìm ra các nghiệm thuộc đoạn mà đề bài yêu cầu bằng cách thế từng giá trị của . Khi đó, GV cần đưa ra thêm cách tìm xem với và gải trị của a,b tùy vào đoạn mà đề bài yêu cầu.
Hoạt động 4 : Củng cố kiến thức của toàn tiết học và dặn học ở nhà. (8 phút) 
Tóm tắt các dạng bài tập đã giải.
GV: Dặn HS về nhà làm tiếp phần bài tập còn lại.
Ruùt kinh nghieäm:
..
..
..
..
Tiết 18
 Hoạt động 1 : Sửa bài tập 41 và 42b (15 phút)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nêu các bước cho GV nghe trước.
4 HS giải, các HS còn lại theo dõi để góp ý.
Nêu các ý kiến thắc mắc về lời giải của bạn và diễn giải ý cho rõ lời giải của mình
 HĐTP1: Gọi HS nêu cách giải cho từng câu (chi tiết từng bước sẽ làm)
HĐTP2: Gọi 4 HS đã nêu được cách giải lên bảng giải.
Tổ chức tranh luận (hổ trợ diễn giải các ý hỏi – đáp của HS)
GV chấm công xây đựng bài của HS.
Hoạt động 2 : Sửa bài tập 42a,c,d (20 phút)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Giải và tranh luận như trên.
Lắng nghe, tái hiện kiến thức cũ và tìm ra lời giải.
Cần thấy được :
tích đó, có nhân tử chung là sin2x với hạng tử còn lại.
hai vế sau khi biến đổi lại có nhân tử chung. 
Cần thấy được :
 để làm gọn điều kiện để pt có nghĩa đồng thời quy đồng gọn hơn.
Chỉ có qui đông mới làm pt thay đổi để có hi vong thấy được dạng quen thuộc.
Nêu điều kiện trước khi cùng GV tìm ra lời giải.
Để ý : 
Giải và tranh luận.
 Điều khiển hoạt đông tranh luận như trên.
Các câu hỏi gợi ý khi Hs chưa tự giải được :
42a) 
Có cách nào để các pt về dạng tích ?
Nếu biến đổi thành tích thì có ích gì ?
Vế phải có làm tương tự được không ? Khi đó ở 2 vế có liên quan gì với nhau ?
42c) 
Điều kiện để pt có nghĩa là gì ?
Muốn cho pt thay đổi để có thể thấy được cách giải, đầu tiên cần phải làm gì ? 
 (nhắc HS lưu ý điều kiện lúc kết luận – kể cả 42d))
42d) 
Điều kiện để pt có nghĩa là gì ?
Muốn cho pt thay đổi để có thể thấy được cách giải, đầu tiên cần phải làm gì ? 
Hãy thử khai triển xem có lợi gì không ?
Gọi 3 HS giải sau khi phát hienj ra cách giải.
Hoạt động 3 : Củng cố (10 phút)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Để ý lại những kinh nghiệm gì đã trải qua 2 tiết luyện tập, góp ý cùng GV hệ thống các dạng bài tập đã giải.
Hệ thống các dạng bài tập đã giải trong cả 2 tiết.
Nhắc HS lưu ý :
các pt cần giông dạng đã biết cách giải (như ).
Các dạng đặc biệt của mỗi dạng (như )
Biến đổi LG để tìm nhân tử chung.
Cần để ý điều kiện ở một số pt khi kết luận.
Ruùt kinh nghieäm:
..
..

File đính kèm:

  • docGiao_an-PTLG.doc