Giáo án Đại số & Giải tích 11 tiết 1 đến 59

Tieát:1- 2

 CHƯƠNG I:

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Khái niệm hàm số lượng giác .

- Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác .

2) Kỹ năng :

 - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số .

 - Vẽ được đồ thị các hàm số .

3) Tư duy :

- Hiểu thế nào là hàm số lượng giác .

- Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt .

4) Thái độ :

- Cẩn thận trong tính toán và trình bày .

- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc80 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số & Giải tích 11 tiết 1 đến 59, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cố độc lập, công thức nhân xác suất : 
VD7 : (sgk)
A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A) .P(B)
BT2/SGK/74 :
a)
b) 
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách tính xác suất của biến cố ? thế nào là hai biến cố độc lập ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT7/SGK/74,75
	 Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương 
Ngày soạn: 8/11/08
Ngày dạy: 11B1: 
 11B3: 
 11B4: 
Tiết: 32	 	 	 
LuyÖn tËp
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Biến cố , không gian mẫu .
- Định nghĩa cổ điển của xác suất .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể .
3) Tư duy : 
- Hiểu được ý nghĩa của xác suất .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
T32: 11B1..
 11B3..
 11B4..
2 .Kiểm tra bài cũ:
Nªu tÝnh chÊt x¸c suÊt cña biÕn cè
3. Bµi míi:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : BT3/SGK/74 
-BT3/SGK/74 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A:” Hai chiếc tạo thành một đôi”, số ptử ?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT3/SGK/74 :
Hoạt động 2 : BT4/SGK/74 
-BT4/SGK/74 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Phương trình bậc hai có nghiệm khi nào ? VN khi nào ?
-Pt nghiệm nguyên là ntn?
-Xác định biến cố A, B, C?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
b)
c)
BT4/SGK/74 :
a) 
Hoạt động 3 : BT5/SGK/74 
-BT5/SGK/74 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A, B, C?
-Số phần tử các biến cố?
-B là bc :”Ít nhất một con át”, đối B như thế nào? số ptử ?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
c) 
BT5/SGK/74 :
a) 
b) 
Hoạt động 4 : BT6/SGK/74 
-BT6/SGK/74 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố :
A : “Nam nữ ngối đối diện nhau”
B : “Nữ ngồi đối diện nam” ?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
b)
BT6/SGK/74 :
a) 
Hoạt động 5 : BT7/SGK/75 
-BT7/SGK/75 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Thế nào là hai biến cố độc lập?
-Xác định biến cố A, B ?
-Số phần tử các biến cố?
-C ; “Lấy hai quả cùng màu”. Xác định bc C ? số ptử ?
-D ; “Lấy hai quả khác màu”. Xác định bc D ?
-D, C liên quan ntn ?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
b) .Do xung khắc nên A, B độc lập
c) 
BT7/SGK/75 :
a) 
4.Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách tính xác suất của biến cố ? thế nào là hai biến cố độc lập ?
5.Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT7/SGK/74,75
Ngµy so¹n: 6/11/2008
 Ngµy gi¶ng: 11B1:................	 
	 11B3:................	 
 11B4:................	 
TiÕt 33 Thùc hµnh gi¶i to¸n b»ng m¸y tÝnh bá tói
I/Môc tiªu:
- Gióp häc sinh n¾m ®­îc c¸ch sö dông m¸y tÝnh Casio FX 500 MS ®Ó tÝnh sè tæ hîp, 
- TÝnh chØnh hîp
- TÝnh ho¸n vÞ.
II/ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß
- Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh tÝnh Casio FX 500 MS : 
- HS: KiÕn thøc.
- M¸y tÝnh Casio FX 500 MS
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
T33: 11B1..
T33: 11B3..
T33: 11B4..
2 .Kiểm tra bài cũ:
Nªu tÝnh chÊt x¸c suÊt cña biÕn cè
3. Bµi míi:
1.Bµi cò: - Nªu c«ng thøc tÝnh sè chØnh hîp,tæ hîp chËp k cña n phÇn tö?
2.Bµi míi:
HS: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc:
A =
B = 
HS: TÝnh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc:
M = 
N = 
HS: tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc:
X = 
HS: Gi¶i ph­¬ng tr×nh:
1.TÝnh sè ho¸n vÞ n! b»ng m¸y tÝnh bá tói:
Sö dông m¸y tÝnh Casio FX 500 MS ®Ó tÝnh n! ta bÊm c¸c phÝm nh­ sau:
Ên sè n,Ên phÝm SHIFT ,Ên phÝm x! ,¸n phÝm = 
®Ó nhËn kªt qu¶ ë dßng thø 2.
VÝ dô: tÝnh 10!
Ta bÊm liªn tiÕp nh­ sau:
 1 0 SHIFT x! =
Kªt qu¶ ë dßng thø 2 lµ 3 628 800
2.TÝnh sè tæ hîp b»ng m¸y tÝnh bá tói
Sö dông m¸y tÝnh Casio FX 500 MS ®Ó tÝnh ta bÊm c¸c phÝm nh­ sau:
Ên sè n ,Ên phÝm nCr ,Ên sè k,Ên phÝm = ®Ó nhËn ®­îc kªt qu¶ ë dßng 2
VÝ dô: TÝnh .
Ta bÊm liªn tiÕp nh­ sau:
 1 2 nCr 5 = 
KÕt qu¶ ë dßng thø 2 lµ 729
3.TÝnh sè chØnh hîp b»ng m¸y tÝnh bá tói
 Sö dông m¸y tÝnh Casio FX 500 MS ®Ó tÝnh ta bÊm c¸c phÝm nh­ sau:
Ên sè n ,Ên phÝm SHIFT ,phÝm nCr ,Ên sè k,Ên phÝm = ®Ó nhËn ®­îc kªt qu¶ ë dßng 2.
VÝ dô: tÝnh 
Ta bÊm liªn tiÕp nh­ sau:
 7 SHIFT nCr 3 =
Kªt qu¶ ë dßng thø 2 lµ : 210
III/H­ãng dÉn vÒ nhµ:
- N¾m c¸ch sö dông m¸y tÝnh bá tói ®Ó tÝnh n!, ,
- ¤n tËp ch­¬ng II
Ngày soạn: 12/11/08
Ngày dạy: 11B1: 
 11B3: 
 11B4: 
Tiết: 34	 	 	 
¤n tËp ch­¬ng II
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Qui tắc cộng , qui tắc nhân, hoán vị , chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niu-tơn
- Phép thử, biến cố , không gian mẫu .
- Định nghĩa cổ điển của xác suất , t/c của xác suất .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách tính số phần tử của tập hợp dựa vào qui tắc cộng, nhân .
	- Phân biệt hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp . Biết khi nào dùng chúng tính số phần tử tập hợp .
- Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và tập hợp .
- Biết cách xác định không gian mẫu, số ptử, tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể .
3) Tư duy : 
- Hiểu được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp . Biết khi nào dùng chúng tính số phần tử tập hợp .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
T34: 11B1..
 11B3..
 11B4..
2 .Kiểm tra bài cũ:
3. Bµi míi:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Phát biểu qt cộng, nhân, cho vd?
-Không gian mẫu là gì ?
-Xác suất của biến cố ?
-BT4/SGK/76 ?
-Giả sử số tạo thành tìm số cách chọn a, b, c, d ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Vậy số chẵn có 4 chữ số khác nhau : 120 + 300 = 420 (số) .
BT4/SGK/76 :
a) 6.7.7.4 = 1176 (số)
b) d = 0 : 
 : d có 3 cách chọn, a có 5 cách chọn, bc có cách chọn . Số cách : 3.5.20 = 300
Hoạt động 2 : BT5/SGK/76 
-BT5/SGK/76 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A, B?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-b)Ba nam ngồi cạnh nhau thì có thể xếp ở vị trí nào ? mấy cách ?
-Số cách xếp nữ vào các chỗ còn lại ? Theo qui tắc nhân số cách ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT5/SGK/76 :
a)Nam ngồi ghế 1 có 3!.3! cách
 Nữ ngồi ghế 1 có 3!.3! cách
Theo qui tắc cộng :
b) 
Hoạt động 3 : BT6/SGK/76 
-BT6/SGK/76 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A, B ?
-Cùng màu làntn ? ít nhất 1 quả trắng là ntn ?
-B : “ Ít nhất 1 quả trắng”, thì bcố đối là ntn ? số ptử ? 
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT6/SGK/76 :
a)
b)B : “ 4 quả lấy ra ít nhất 1 quả trắng”
:” Cả 4 quả đều đen”, 
Hoạt động 4 : BT7/SGK/77 
-BT7/SGK/77 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A ? biến cố đối biến cố A ntn?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT7/SGK/77 :
Hoạt động 5 : BT8/SGK/77 
-BT8/SGK/77 ?
-Lục giác có bao nhiêu cạnh, đường chéo ? không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A, B, C?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
c) 
BT8/SGK/77 :
a) 
b) 
Hoạt động 6 : BT9/SGK/77 -BT9/SGK/77 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A , B ?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
b)
BT9/SGK/77 :
a) 
Hoạt động 7 : BTTN/SGK/76 
-BTTN/SGK/76 ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BTTN/SGK/76 :
10
11
12
13
14
15
B
D
B
A
C
C
Củng cố : Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài tập đã giải – Kiểm tra hết chương
	 Xem trước bài “ PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP TOÁN HỌC “
Ngày soạn: 21/11/08
Ngày dạy: 11B1:27/11/08 
 11B3:26/11/08 
 11B4:29/11/08 	 	 	 
 CHƯƠNG III: 	 
 DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN Tiết: 36 §1: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là phương pháp quy nạp toán học, trình tự giải bài toán .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách lựa chọn và sử dụng phương pháp 1uy nạp toán học để giải các bài toán một cách hợp lý .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phương pháp quy nạp toán học .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
T36: 11B1..
 11B3..
 11B4..
2 .Kiểm tra bài cũ:
	-Mệnh đề là gì ?
-Cho vd vài mđ chứa biến ?
3. Bµi míi:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Phương pháp quy nạp toán học 
-HĐ1/SGK/ ? 
-Chứng tỏa KL đúng , ta CM đúng với mọi trường hợp?
-Chứng tỏa KL sai , ta chỉ ra một trường hợp sai ?
-Trình bày như sgk 
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
1. Phương pháp quy nạp toán học : (sgk)
B1 : Kiểm tra mđ đúng với n = 1
B2 : Giả thiết mđ đúng với n = k .
 Ta cm mđ đúng với n = k + 1
 Kết luận mđ đúng 
Hoạt động 2 : Ví dụ áp dụng 
-VD1 sgk ? 
-HĐ2/SGK ?
-VD2 sgk ?
-Ktra với n = 1 làm ntn ?
-Giả sử đúng với n = k ta được gì ?
-Ta cần chứng minh gì ?
-HĐ3/SGK ?
-Xem sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Ch

File đính kèm:

  • docga dai so 11cb.doc
Giáo án liên quan