Giáo án Đại số Giải tích 11 tiết 1 đến 46
Tiết : 01
$1 : Hàm số Lượng giác ( T1)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm các hàm số lượng giác (của biến số thực) ,tính tuần hoàn và đồ thị của các hàm số lượng giác.
2. Về kỹ năng:
-Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của hàm số y = sinx , y = cosx , y = tanx; y = cotx.
-Vẽ được đồ thị của hàm số y = sinx và từ đó suy ra đồ thị của hàm số y = cosx dựa vào tịnh tiến đồ thị y =sinx theo vectơ . Tương tự với hs y = tanx , y = cotx
3. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: mô hình đường tròn lượng giác, giáo án,
HS: Đọc bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
6 giai đoạn chọn. II.QUY TẮC NHÂN Ví dụ mở đầu. (Hoạt động 2 sgk) Giải Từ A đến B có 3 cách chọn Mỗi cách đi từ A đến B, nếu đi tiếp đến C thì có 4 cách đi đến C Vậy số cách chọn là 3×4= 12 cách chọn. 2.Quy tắc nhân a)Quy tắc (sgk). b) Chú ý Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động c) Các ví dụ. Ví dụ 1:Một lớp trực tuần cần chọn 2 hs kéo cờ trong đó có 1 hs nam ,1 hs nữ. Biết lớp có 25 nữ và 15 nam. Hỏi có bnhiêu cách chọn 2 hs kéo cờ nói trên. Giải Chọn hs nam:có 15 cách chọn Ứng với 1 hs nam , chọn 1 hs nữ: có 25 cách chọn Vậy số cách chọn là 15×25=375 cách chọn. Ví dụ 2: (Ví dụ 4 sgk) Có bnhiêu số điện thoại gồm: Sáu chữ số bất kỳ? Sáu chữ số lẻ? Giải Để chọn 1 số điện thoại ta cần thực hiện 6 giai đoạn lựa chọn 6 chữ số. Các số được chọn 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ( 10 chữ số) Chọn chữ số hang trăm ngàn: có 10 cách chọn Với 1 chữ số hang trăm ngàn, có 10 cách chọn chữ số hang chục ngàn. Tương tự, Có 10 cách chọn hang ngàn Có 10 cách chọn hang trăm Có 10 cách chọn hang chục Có 10 cách chọn hang đơn vị Vậy có 106 = 1000 000 số điện thoai Để chọn 1 số điện thoại ta cần thực hiện 6 giai đoạn lựa chọn 6 chữ số. Các số được chọn 1,3,5,7,9 ( 5 chữ số) Chọn 1 chữ số ở 1 hàng: có 5 cách chọn Vậy số các số đthoại là 56 = 15 625 số IV, Híng dÉn häc bµi N¾m v÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi vËn dông vµo lµm bµi tËp Lµm c¸c bµi tËp trong sgk, s¸ch bµi tËp ChuÈn bÞ bµi tríc. TiÕt : 20 Ngµy so¹n : 04/11/2009 LuyÖn tËp : Quy t¾c §Õm I. MUÏC TIEÂU: 1. Kieán thöùc : Hiểu và nhớ được qui tắc cộng, qui tắc nhân Biết phân biệt và vận dụng các tình huống sử dụng qui tắc cộng, qui tắc nhân . 2. Kyõ naêng : Biết vận dụng qui tắc công và qui tắc nhân để giải một số bài toán về phép đếm. 3. Tö duy : Biết kết hợp cả hai qui tắc để đưa bài toán phức tạp về bài toán đơn giản. 4. Thaùi ñoä : Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Tích cực tham gia vào baì học có tinh thần hợp tác qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn . II. CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: Giaùo aùn , SGK ,STK , phaán maøu. III. TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC & CAÙC HOAÏT ÑOÄNG: 1. KiÓm tra bµi cò : Néi dung : h·y nªu quy t¾c céng vµ nh©n? 2. Bµi míi : Ho¹t ®éng 1 : LuyÖn tËp gi¶i bµi tËp 1. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Néi dung -Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu néi dung bµi tËp 1 -Yªu cÇu häc sinh nªu híng gi¶i bµi tËp . -Lu ý cho häc sinh ph©n biÖt vµ sö dông hai quy t¾c -Tãm t¾t l¹i híng gi¶i , yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn -Gäi hs nhËn xÐt bµi lµm -NhËn xÐt , ch÷a bµi lµm cña hs , cñng cè 2 quy t¾c vµ híng ¸p dông -Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gv -Suy nghÜ , nªu híng gi¶i -Nghe , ghi, thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gv -Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gv -Theo dâi bµi trªn b¶ng, rót ra nhËn xÐt . -Ch÷a bµi tËp , Kh¾c s©u hai quy t¾c Bµi tËp 1 Tõ c¸c sè 1,2,3,4 cã thÓ lËp ®îc bao nhiªu sè tù nhiªn gåm : a) Mét ch÷ sè : cã 4 sè b) Hai ch÷ sè Gäi sè ®ã lµ ta cã : Cã 4 c¸ch chän a , mçi c¸ch chän a cã 4 c¸ch chän b , vËy cè 4.4 = 16 sè tù nhiªn cã 2 ch÷ sè lËp tõ c¸c sè trªn c) Hai ch÷ sè kh¸c nhau Gäi ch÷ sè ®ã cã d¹ng víi a Ta cã 4 c¸ch chän a , v× ab nªn víi mçi c¸ch chän a chØ cã 3 c¸ch chän b vËy cã 4.3 =12 sè cã hai tr÷ sè kh¸c nhau lËp tõ c¸c sè trªn . -Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu ®Ò bµi bµi tËp 2 , suy nghÜ híng gi¶i -Tãm t¾t l¹i híng lµm -Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bµi lµm . -NhËn xÐt , ch÷a bµi tËp cho hs , cñng cè kiªn thøc -Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gv , ®äc ®Ò , suy nghÜ , nªu híng gi¶i . -N¾m ®îc c¸ch lµm , thùc hiÖn -Theo dâi bµi , nhËn xÐt , ch÷a bµi -Nghe, ghi , ch÷a bµi tËp , cñng cè kiÕn thøc Bµi tËp 2 /46 Tõ c¸c sè 1..6 cã thÓ lËp ®ù¬c bao nhiªu sè tù nhiªn bÐ h¬n 100 Gi¶i Th1 : sè tù nhiªn cã 1 ch÷ sè Gåm 6 sè TH 1 : sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè : gäi c¸c sè nµy cã d¹ng ta cã 6 c¸ch chän a , mçi c¸ch chän a cã 6 c¸ch chän b vËy cã 36 sè cã hai ch÷ sè <100 VËy cã 36+6 = 42 sè tù nhiªn <100 vµ ®îc lËp tõ c¸c sè trªn . -Yªu cÇu häc sinh gi¶i bµi tËp trong trêng hîp më réng -Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gv , gi¶i bµi tËp trong trêng hîp më réng Bµi tËp thªm Më réng hµi bµi tËp trªn Bµi tËp 1 ®a thªm sè 0 vµo Bµi tËp 2 ®a thªm c¸c sè 7,8,9 IV. CŨNG CỐ: Hai quy t¾c céng vµ nh©n , øng dông . Về coi lại baøi đã học và các bài tập đã giải. Đọc trước bài “ HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP” TiÕt : 21 Ngµy so¹n : 08/11/2009 Ho¸n vÞ - chØnh hîp - tæ hîp (tiÕt 1) I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Biết được hoán vị, chỉnh hợp chập k của n phần tử. 2) Về kỹ năng: - Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp chập k của n phần tử. - Biết cách vận dụng các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp để giải các bài toán thực tiễn. - Hiểu được các khái niệm vê hoán vị, chỉnh hợp, và phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.. - Cần biết khi nào dùng hoán vị, khi nào dùng chỉnh hợp và phối hợp chúng với nhau để giải toán. 3)Về tư duy và thái độ: Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic, Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần), III.Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp kiểm tra sĩ số lớp: 2.Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung HĐTP1: GV gọi một HS đọc nội dung ví dụ 1 trong SGK. GV nêu lời giải (như ở SGK) Tương tự hãy nêu 3 cách sắp xếp đá phạt? GV mỗi kết quả của việc sắp thứ tự tên của 5 cầu thủ đã chọn được gọi là một hoán vị tên của 5 cầu thủ. Vậy một hoán vị của n phần tử là gì? GV nêu định nghĩa như ở SGK. HĐTP2( Ví dụ áp dụng) GV yêu cầu HS cả lớp xem nội dung ví dụ hoạt động 1 trong SGK trang 47, cho HS các nhóm thảo luận khoảng 2 phút và gọi HS đại diện các nhóm đứng tại chỗ trình bày lời giải. GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu cần). HS đọc nội dung ví dụ 1 (SGK trang 46) Ba cách tổ chức đá luân lưu có thể như sau: Cách 1: ABCED Cách 2: BCEAD Cách 3: EDACB HS cả lớp xem nội dung ví dụ hoạt động 1 troang SGK. HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử HS đại diện đứng tại chỗ trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi vàcho kết quả: Các số gồm 3 chữ số khác nhau từ các chữ sối 1, , 2, 3 là: 123, 132, 213, 231, 312, 321. I. Hoán vị: Định nghĩa: Ví dụ 1: (Xem SGK) Định nghĩa: (xem SGK) HĐTP1: GV gọi một HS nêu ví dụ 2 trong SGK và yêu cầu HS các nhóm suy nghĩ liệt kê tất cả các cách sắp xếp 4 bạn ngồi vào một bàn gồm 4 chỗ. GV gọi HS các nhóm tình bày kết quả liệt kê của nhóm mình. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV có thể nêu thêm cách sắp xếp như trong SGK bằng cách sử dụng quy tắc nhân. HĐTP2(Định lí và chứng minh định lí về số hoán vị của n phần tử) GV nêu định lí và nêu ký hiệu và ghi ct lên bảng. GV hướng dẫn và chứng minh như SGK. GV nêu chú ý và ghi lên bảng HĐTP3( Ví dụ áp dụng tính số các hoán vị) GV cho HS cả lớp xem nội dung ví dụ hoạt động 2 trong SGK và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải, sau đó gọi HS đại diện các nhóm đúng tại chỗ nêu cách tính và cho kết quả. HS nêu ví dụ 2 và thảo luận suy nghĩ liệt kê tất cả các cách sắp xếp. HS trao đổi và rút ra kết quả: Có tất cả 24 cách sắp xếp chỗ ngồi của bốn bạn vào một cái bàn gồm 4 chỗ ngồi. HS chú ý theo dõi trên bảng HS chú ý theo dõi trên bảng HS các nhóm theo dõi đề và thảo luận theo nhóm. HS đại diện nhóm trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và cho kết quả: Số cách sắp xếp là: 10! = 3628800 (cách) 2. Số các hoán vị: Ví dụ 2: (Xem SGK) A B C D Dùng quy tắc nhân: -Có 4 cách chọn 1 bạn ngồi vào chỗ thứ nhất. -Còn 3 bạn nên có 3 cách chọn 1 bạn ngồi vào chỗ thứ hai; -Còn 2 bạn, nên có 2 cách chọn 1 bạn ngồi vào chỗ thứ 3; -Còn 1 bạn, nên có 1 cách chọn một bạn ngồi vào chỗ thứ 4. Vậy số cách sắp xếp chỗ ngồi là: 1.2.3.4= 24 (cách) *Ký hiệu Pn là các số hoán vị của n phần tử, ta có định lí: Định lí: *Chú ý: Ký hiệu n(n-1)2.1 = n! (đọc là n giai thừa) Ta có: Pn = n! IVCủng cố: -GV gọi HS nêu lại các định nghĩa về hoán vị, chỉnh hợp và công thức tính số các hoán vị. -Hướng dẫn tính số các hoán vị bằng máy tính bỏ túi. *Bài tập áp dụng:Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ bài tập 1a)b) trong khoảng 5 phút và gọi HS địa diện hai nhóm lên bảng báo cáo kết quả (Có giải thích). KQ 6!;b) 3.5! =360. *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem và học lý thuyết theo SGK. -Xem lại các ví dụ đã giải và làm thêm các bài tập 1c) và 2 SGK trang 54. TiÕt : 22 Ngµy so¹n : 12/11/2009 Ho¸n vÞ - chØnh hîp - tæ hîp (tiÕt 2) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa chỉnh hợp chập k của n phần tử của một tập hợp và hiểu được công thức tính chỉnh hợp chập k của n phần tử. Kĩ năng: Tính được chỉnh hợp chập k của n phần tử và vận dụng thành thạo công thức tính chỉnh hợp vào các bài toán cụ thể. Thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt, chính xác trong sử dụng kiến thức. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các ví dụ cụ thể minh họa, phấn màu, thước kẻ. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, ôn lại bài cũ, nháp C. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu quy tắc cộng và quy tắc nhân ? Một lớp có 10 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh, một nam và một nữ để tham gia chấm cờ đỏ của trường? Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: Trong lớp 11TN một tổ có 5 học sinh. GVCN muốn thay đổi vị trí ngồi của các bạn trong tổ đó. Hỏi có bao nhiêu cách đổi chỗ khác nhau một cách ngẫu nhiên? GV thay đổi câu hỏi của bài toán trên: Nếu GVCN muốn thay đổi vị trí ngồi của 3 bạn trong tổ đó. Hỏi có bao nhiêu cách đổi chỗ? GV gợi ý: gọi 5 HS trong tổ là a, b, c, d, e. Hãy phát biểu kiến thức vừa phát hiện được? GV chính xác hóa kiến thức Cho HS thực hiện hoạt động: Cho tập hợp A = . Hãy viết tất cả các chỉnh hợp chập
File đính kèm:
- Giao an Ds11.doc