Giáo án Đại số Giải tích 11 - Nâng cao - Tiết 73: Khái niệm đạo hàm (tiết 1)

Tiết 73: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM (Tiết 1).

A. PHẦN CHUẨN BỊ:

I) Mục tiêu

1) Kiến thức: Nắm được định nghĩa và quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa

2) Kỹ năng: Vận dụng quy tắc tính đạo hàm của hàm số tại một điểm

3) Tư duy và thái độ: Cận thận, chính xác, tích cực hoạt động nhóm

II) Chuẩn bị

 Thầy: Phiếu học tập

 Trò: Xem lại cách tính giới hạn hàm số dạng vô định

III) Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm

B. PHẦN LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Giải tích 11 - Nâng cao - Tiết 73: Khái niệm đạo hàm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/03
Ngày giảng: 03/04/08
Tiết 73: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM (Tiết 1).
A. PHẦN CHUẨN BỊ: 
I) Mục tiêu
Kiến thức: Nắm được định nghĩa và quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa
Kỹ năng: Vận dụng quy tắc tính đạo hàm của hàm số tại một điểm
Tư duy và thái độ: Cận thận, chính xác, tích cực hoạt động nhóm
II) Chuẩn bị
 Thầy: Phiếu học tập
 Trò: Xem lại cách tính giới hạn hàm số dạng vô định 	
III) Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
B. PHẦN LÊN LỚP: 
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Ôn lại phương pháp khử dạng vô định 
CH: Tính các giới hạn I1 = ; I2 = 
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
5’
 - GV nêu bài tập và yêu cầu HS nêu cách giải
 - GV nhắc lại phương pháp khử dạng vô định 
- Làm bài tập
- Nhớ lại kiến thức cũ
2) Bài mới
Hoạt động 2: Khái niệm đạo hàm thông qua bài toán mở đầu
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
 7’
 - Vẽ hình và nêu bài toán mở đầu
 - Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình của viên bi trong khoảng thời gian từ t0 đến t1
 - Nhận xét khi t1 dần đến t0 thì Vtb càng dần đến vận tốc tức thời của viên bi tại thời điểm t0
 - Giới thiệu còn có nhiều bài toán thực tế dần đến giới hạn dạng và giới thiệu khái niệm đạo hàm
 - Trả lời câu hỏi và xác định Vtb = 
 - Nghe, hiểu và ghi nhận 
1) Bài toán mở đầu: (Sgk)
Hoạt động 3: Hình thành định nghĩa đạo hàm và quy tắc tính đạo hàm
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
15’
- Nêu định nghĩa đạo hàm, lưu ý x0 TXĐ
 - Ghi nhận định nghĩa
- HS làm Vd1
- Phát hiện PP tính
- Hiểu được quy tắc tính
- Làm Vd2
2) Đạo hàm của hàm số tại 1 điểm
 a) Khái niệm đạo hàm tại 1 điểm: (Sgk)
 b) Chú ý: 
 Đặt x - x0: số gia của biến số tại x0
 f(x) - f(x0) 
 = f(x0 +- f(x0): số gia của hàm số ứng với số gia của tại x0
Khi đó: 
 Vd1: Cho hàm số y = 2x - 3
 Tính số gia của hàm số ứng với số gia của biến số tại x0 = 1 và suy ra 
 c) Quy tắc tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0: (Sgk)
 Vd2: Tính đạo hàm của hàm số tại x = 3
Hoạt động 4: Củng cố quy tắc tính đạo hàm
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
 7’
- Chia lớp thành 6 nhóm, phân công nhóm 1-2 làm PHT1; nhóm 3-4 làm PHT2; nhóm 5-6 làm PHT3
- Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải; HS dưới lớp nhận xét, GV chỉnh sửa
- Nhận xét về mối quan hệ giữa tính liên tục và tính có đạo hàm tại một điểm
 - HS thảo luận theo nhóm để giải bài tập
 - Đại diện nhóm lên trình bày, các HS khác theo dõi nhận xét
 - Nghe, hiểu và xem đây là bài tập về nhà
d) Nhận xét: 
- Hàm số có đạo hàm tại x0 thì liên tục tại đó
- Chiều ngược lại có đúng không? (Bài Tập)
3) Củng cố:
 - Khắc sâu lại định nghĩa và quy tắc tính đạo hàm tại một điểm
 - Quan hệ giữa tính liên tục và tính có đạo hàm tại một điểm
Bài tập về nhà: 
- Xem và làm Vd1/186-Sgk
- Làm các bài tập: Sách bài tập
PHT1
PHT2
PHT3
Cho hàm số 
a) Tìm TXĐ
b) Tính số gia của hàm số ứng với số gia của biến số tại x0 = 1 
c) Tính bằng định nghĩa
Cho hàm số 
a) Tìm TXĐ
b) Tính số gia của hàm số ứng với số gia của biến số tại x0 = -1 
c) Tính bằng định nghĩa
Cho hàm số 
a) Tìm TXĐ
b) Tính số gia của hàm số ứng với số gia của biến số tại x0 = 2 
c) Tính bằng định nghĩa

File đính kèm:

  • docDSNC11_T73.doc
Giáo án liên quan