Giáo án Đại số Giải tích 11 - Nâng cao - Tiết 33: Bài tập
Tiết 32: BÀI TẬP
A, MỤC TIÊU :
1. Về Kiến thức :
Ôn tập lại cho học sinh quy tắc cộng, quy tắc nhân, các công thức về tổ hợp, phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu và xác suất
2. Về kỹ năng :
Học sinh vận dụng được quy tắc cộng, nhân , phép thử ngẫu nhiên , không gian mẫu, biến cô liên qua đến phép thử ngâu nhiên, đn xác suất cổ điển vào giải được các bài toán đơn giản
3. Về tư duy thái độ :
Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp cho học sinh
Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc
B, CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, SGK và tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của HS : Lý thuyết đó học, Cỏc bài tập đó chuẩn bị.
Ngày soạn : /11/2008 Ngày dạy : /11/2008 Tiết 32: BÀI TẬP A, Mục tiêu : Về Kiến thức : Ôn tập lại cho học sinh quy tắc cộng, quy tắc nhân, các công thức về tổ hợp, phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu và xác suất Về kỹ năng : Học sinh vận dụng được quy tắc cộng, nhân , phép thử ngẫu nhiên , không gian mẫu, biến cô liên qua đến phép thử ngâu nhiên, đn xác suất cổ điển vào giải được các bài toán đơn giản Về tư duy thái độ : Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp cho học sinh Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc B, Chuẩn bị của thầy và trò Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, SGK và tài liệu tham khảo. Chuẩn bị của HS : Lý thuyết đó học, Cỏc bài tập đó chuẩn bị. 3. Phương pháp dạy học Cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm C, Tiến trình bài học và các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức về xác suất Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn học và làm bài ở nhà II. Các hoạt động và tiến trình bài học Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức về xác suất HĐ của HS HĐ của Giáo viên Ghi bảng – Trình chiếu Nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời theo các câu hỏi Nêu câu hỏi KN phép thử ngẫu nhiên KN Không gian mẫu ? KN biến cố ? KN kết quả thuận lợi cho A ĐN cổ điển của xác suất Lý thuyết Phép thử ngẫu nhiên là một thí nghiệm hay một hành động mà : + Kết quả của nó không đoán trước được + Có thể xác định được tập hợp các kết quả có thể xẩy ra của phép thử đó Tập hợp tất cả các kết quả có thể xẩy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thư Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xẩy ra hay không xẩy ra của A tùy thuộc vào kết quả của T Mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xẩy ra, được gọi là một kết quả thuận lợi cho A Hoạt động 2 : Luyện tập HĐ của HS HĐ của Giáo viên Ghi bảng – Trình chiếu Nghe câu hỏi suy nghĩ và trả lời Nêu các yêu cầu của bài toán : Gợi ý hs làm bài tập Xác định số các kết quả có thể xẩy ra Xác định số các kết quả thuận lợi của biến cố Tín xác xuất Tính số các kết quả thuận lợi của biến cố chọn ngẫu nhiên 5 học sinh có số thứ tự từ 150 đến 199 Tính xác suất ? Xác định số các kết quả khi chọn 4 quả cầu ? Xác định sô các kết quả khi chọn 4 quả cầu 1 mầu Tính xác suất cần tìm ? Tính số kết quả có thể sau 3 lần quay Tính số kết quả thuận lợi Tính xác suất . Xác định số các phần tử của không gian mẫu Xác định kết quả thuận lợi Tính xác suất Bài 30 ( T 76 sgk ) a) Kết quả chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong số 199 học sinh là : C5199 Số các kết quả thuận lợi của biến cố chọn ngẫu nhiên 5 học sinh có số thứ tự từ 001 đến 099 là C599 Xác xuất để 5 học sinh có stt từ 001 đến 099 là b) Số các kết quả thuận lợi của biến cố chọn ngẫu nhiên 5 học sinh có số thứ tự từ 150 đến 199 là : C550 Xác suất để 5 học sinh có số thứ tự từ 150 đến 199 là : Bài 31 ( T 76 sgk ) Khi chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu ta có số các kết quả là : C410 = 210 Số cách chọn 4 quả cầu màu đỏ là : C44 = 1 Số cách chọn 4 quả cầu mầu xanh là : C46 = 15 Vậy số cách chọn 4 quả càu có cả xanh và đỏ là : 210 – 1 – 15 = 194 Xác suất để chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu có cả mầu đỏ và mầu xanh là : Bài 32 ( T 76 sgk ) Số các kết quả có thể sau 3 lần quay là : 73 = 343 Số các kết quả thuận lợi là : A37 = 210 Xác suất để 3 lần quay bánh xe đó dừng ở 3 vị trí khác nhau là : Bài 33 ( T 76 sgk ) số các kết quả có thể khi giao hai quân súc sắc cân đối là : 36 Số các kết quả thuận lợi là 8 đó là các kết quả : ( 1; 3 ) ; ( 2; 4 ); ( 3; 5 ) ( 4; 6 ); ( 6; 4 ); (5; 3); ( 4; 2 ); ( 3; 1) Vậy xác suất cần tìm là : Hoạt động 3 : Củng cố và hướng dẫn học và làm bài ở nhà : Củng cố bài + Trong bài cần nắm chắc công thức tính xác suât + Cách xác định số các phần tử của không gian mẫu + Cách xác định số các kết quả thuận lợi + Về nhà xem lại các bài tập đã chữa và làm thêm các bài tập trong sách bài tập Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà : Về nhà tìm hiểu cách sử dụng máy tính cầm tay vào để tính : X! ; Ckn ; Akn
File đính kèm:
- DSNC11_T33.doc