Giáo án Đại số Giải tích 11 - Nâng cao - Tiết 19: Luyện tập (tiếp)
Tiết soạn: 19
LUYỆN TẬP (TIẾP).
I, MỤC TIÊU:
1, Về kiến thức:
Ôn tập lại
- Cách giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với và .
- Việc vận dụng các công thức biến đổi LG để giải một số PT lượng
giác khác.
2, Về kỹ năng:
- HS thành thạo việc giải các PTLG cơ bản.
- Giải được các PTLG: PT thuần nhất bậc hai đối với và .
3, Về tư duy
- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác.
Ngày sọan:08/10/2007 Ngày giảng:11/10/2007 Tiết soạn: 19 Luyện tập (tiếp). I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: Ôn tập lại - Cách giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với và . - Việc vận dụng các công thức biến đổi LG để giải một số PT lượng giác khác. 2, Về kỹ năng: - HS thành thạo việc giải các PTLG cơ bản. - Giải được các PTLG: PT thuần nhất bậc hai đối với và . 3, Về tư duy - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tích cực và tự giác. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: - Về cơ bản, Học sinh đã giải thành thạo các PTLG cơ bản. - Nắm được cách giải các PT: PT bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG. PT bậc nhất đối với và . 2, Phương tiện: - Bảng phụ, Bút dạ và phấn màu. 3, Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2:Rèn kỹ năng giải pt thuần nhất bậc hai đối với và . Hoạt động 3:Rèn kỹ năng giải một số pt LG khác. Hoạt động 4: Củng cố và HD HS học ở nhà. B, Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 1, Kiểm tra bài cũ (5’): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: Câu hỏi : Nêu các cách giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với và . Nhận xét đánh giá và cho điểm. Củng cố lại PP giải. Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời. Gợi ý 1: Đối với PT Với: Vậy ta có thể giải bằng 2 cách: Cách 1: - Bước 1: Kiểm tra xem có là nghiệm của PT đã cho hay không. - Bước 2: Chia cả hai vế của cho , đưavề PTB2 đối với . - Bước 3: Giải PTB2 đối với . - Bước 4: Kết hợp tất cả các nghiệm tìm được. Cách 2: Sử dụng công thức nhân đôi và công thức hạ bậc để đưa PT đã cho về dạng PT bậc nhất đối với và . 2, Dạy bài mới: Hoạt động 2 (17’): Rèn kỹ năng giải pt thuần nhất bậc hai đối với và . Bài tập số 41 trang 47: Giải các PT sau a. b. c. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HD HS giải nhanh ý a. Chia lớp học thành 04 nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1+3: Giải ý b. Nhóm 2+4: Giải ý c. Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. Đánh giá và sử lỗi. Nghe, hiểu và thực hiện nhiệm vụ. Gợi ý giải b. Ta thấy không thoả mãn (b), Chia cả hai vế của PT cho , ta có: Gợi ý giải c. Ta có nên Hoạt động 3 (20’): Rèn kỹ năng giải một số pt LG khác. Bài tập số 42 trang 47: Giải các PT sau a. b. . c. d. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HD HS giải nhanh ý a và b. Nêu các câu hỏi gợi mở nhằm định hướng cho HS tìm PP giải bài toán. Câu hỏi 1: Em có nhận xét gì về các mẫu thức của PT (42c)? Câu hỏi 2: Tìm TXĐ của PT (42c)? Câu hỏi 3: Với điều kiện đó PT (42c) tương đương với PT nào? Câu hỏi 4: Các nghiệm tìm được có thoả mãn điểu kiện ? Câu hỏi 5: Vậy ta có kết luận gì về nghiệm của PT (42c)? Nghe, hiểu và thực hiện nhiệm vụ. Gợi ý TL1: Có . Gợi ý TL2: Điều kiện . Gợi ý TL3: Ta có Gợi ý TL4: Các nghiệm trên đều không thoả mãn điều kiện , Gợi ý TL5: Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. Hoàn chỉnh lời giải bài toán vào vở. Câu hỏi 6: Tìm TXĐ của PT (42c)? Câu hỏi 7: Với điều kiện đó PT (42c) tương đương với PT nào? Câu hỏi 8: Các nghiệm tìm được có thoả mãn điểu kiện Gợi ý TL6: Điều kiện: Gợi ý TL7: Ta có Gợi ý TL8: Ta thấy *, Nếu k chẵn tức là k=2m thì không thoả mãn. *, Nếu k lẻ tức là k=2m+1 thì thoả mãn. Vậy PT có nghiệm là: Hoạt động 4: 3, Củng cố toàn bài (3’): - Nhắc lại PP giải PT . - Một số chú ý khi giải các PT LG khác. 4, Hướng dẫn HS học ở nhà (1’): - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập phần câu hỏi và bài tập ôn chương I.
File đính kèm:
- DSNC11_T19.doc