Giáo án Đại số & Giải tích 11 nâng cao tiết 1 đến 29 - Trường THPT B Kim Bảng

 TIẾT 1: CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I. Mục tiêu

 1) Kiến thức : Học sinh nắm được

 - Trong định nghĩa hàm số y= sinx, y=cosx thì x là số thực là số đo bằng rađian ( không phải bằng độ)

 - Nắm được tính chẵn lẻ của hàm số y=sinx, y=cosx.

 - Dựa vào trục sin, cosin để khảo sát sự biến thiên của hàm số sinx và cosx.

 2) Kỹ năng :

 - Xét sự biến thiên của các hàm số y=sinx và

 - Nhận dạng và vẽ đồ thị hàm số y=sinx

 3) Tư duy và thái độ : Rèn tính chính xác, biết so sánh và tương tự.

II/ Chuẩn bị

 GV: Chuẩn bị giáo án, đồ dùng vẽ hình

 HS: Đọc SGK, ôn tập về giá trị lượng giác.

III/ Tổ chức hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra bài cũ : (Trong bài)

3) Các hoạt động dạy học

 

 

doc58 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số & Giải tích 11 nâng cao tiết 1 đến 29 - Trường THPT B Kim Bảng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lên bảng giải 
+ Suy nghĩ và giải phương từng phương trình
a) 
b) 
c) 
+ Suy nghĩ và giải các phương trình trên.
a) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nhận xét và kết luận về nghiệm của các phương trình trên.
HĐ3. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các biểu thức sau.
a) 
b) 
c) 
HD: Đưa về dạng 
Yêu cầu học sinh biến đổi và giải bài toán trên.
Nhận xét lời giải và yêu cầu học sinh giải ý c) tương tự hai ý trên.
HĐ4. Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 
b) 
HD: Biến đổi bằng cách ghép số hạng thích hợp với nhau.
Gọi học sinh giải
Nhận xét và hướng dẫn giải ý b) dùng công thức hạ bậc (HS tự làm)
b) 
c) 
NX 
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
a) 
nên 
Từ đó suy ra giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức A
b) 
 =
Giá trị lớn nhất của B là giá trị nhỏ nhất của B là 
+ HS giải
a) 
Phương trình có hai họ nghiệm.
4. Củng cố:- Yêu cầu học sinh nêu lại các dạng phương trình và các công thức lượng giác đã sử dụng để giải các phương trình lượng giác.
5. HDVN: Ôn tập và làm các bài tập còn lại trong SGK.
25/09/08
Tiết 16: Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản
I/ Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh củng cố phương pháp giải một số phương trình lượng giác đơn giản, củng cố các công thức biến đổi lượng giác.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi lượng giác, giải phương trình lượng giác, biểu diễn nghiệm phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Tư duy và thái độ: Rèn tính chính xác , tư duy tương tự, so sánh.
II/ Chuẩn bị
	Giáo viên: Soạn giáo án
	HS: Ôn tập và làm các bài tập SGK
III/ Tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình lượng giác sau:
	Hai học sinh lên bảng giải
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+HĐ1: Giải các phương trình lượng giác:
a) 
b) 
c) 
Gọi học sinh lên bảng giải
3 học sinh giải
Nhận xét lời giải và kết luận về họ nghiệm của phương trình.
Nhận xét và kết luận lời giải của học sinh
+ Hs:
a) đặt điều kiện 
 ta được pt 
 hay 
Vậy phương trình có hai họ nghiệm
+ HS:
b) 
Vậy phương trình có một họ nghiệm
HS:
c) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ2: Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
Gọi học sinh lên bảng giải ( 3 học sinh lần lượt giải)
Nhận xét lời giải và kết luận lại về phương pháp giải đối với dạng phương trình lượng giác trên.
Nhận xét lời giải của học sinh
HD: Đưa phương trình về dạng tích
Nhận xét lời giải và kết luận
+HS
a) đưa pt về dạng
Vậy phương trình có hai họ nghiệm
HS
b) đưa về dạng
Vậy phương trình có hai họ nghiệm
HS:
c) 
Vậy phương trình có hai họ nghiệm
4.Củng cố: Nêu các dạng phương trình lượng giác đã học và cách giải tương ứng.
5. HDVN: Ôn tập và làm các bài tập SGK, ôn tập công thức lượng giác.
Tiết 17: Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản
Ngày 04/10/2008
I/ Mục tiêu
Kiến thức: Củng cố phương pháp giải các phương trình lượng giác đơn giản, một số phương trình lượng giác khác.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi lượng giác, giải phương trình lượng giác.
Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích và tính tương tự.
II/ Chuẩn bị
	GV: Soạn giáo án
	HS: Ôn tập về công thức lượng giác và các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác đơn giản.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình 
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 
b) 
c) 
Yêu cầu học sinh giải
HD: với điều kiện xác định của pt biến đổi phương trình về dạng pt tích.
Gọi học sinh lên bảng giải
Nhận xét và kết luận về lời giải của học sinh.
a)điều kiện 
Kết hợp với đk ta được nghiệm của pt là
HS
b) đk: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nhận xét và kết luận
Lưu ý cách lấy nghiệm của pt thoả mãn điều kiện : biểu diễn trên đường tròn lượng giác.
HĐ2. Bài tập 37
HD: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của d theo t 
Một học sinh tìm
Kết luận 
 thì người đu ở vị trí xa vị trí cân bằng nhất.
b) HD: giải pt lượng giác.
Nhận xét, hd và kết luận về nghiệm của phương trình
HĐ3. Giải các phương trình
a) 
b) 
c) 
d) 
GV hướng dẫn học sinh cách giải và yêu cầu học sinh giải
 Kết hợp ta được
c) đk 
 chọn được 
a) d max khi 
hay 
 với chọn được k=0 hay 
d min khi 
 chọn được 
b) xét pt 
dùng máy tính điện tử để giải phương trình trên.
xét pt 
Hs tự giải các phương trình theo sự hướng dẫn của học sinh
4. Củng cố: Nêu lại các dạng phương trình lượng giác đã học, công thức nghiệm của các dạng phương trình lượng giác tương ứng.
5. HDVN: Ôn tập chương , làm các bài tập trong SGK.
05/10/2008
Tiết 18 Luyện tập
I/ Mục tiêu
Kiến thức: Củng cố về phương trình lượng giác và công thức lượng giác
Kỹ năng: Biến đổi lượng giác, giải phương trình lượng giác, biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Tư duy và thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, tư duy phân tích, tính tương tự.
II/ Chuẩn bị
	GV: Soạn giáo án
	HS: Ôn tập về công thức lượng giác, các dạng phương trình lượng giác đã học.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình lượng giác 
a) 
b) 
(hai học sinh lên bảng)
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Giải các phương trình lượng giác sau
a) 
b) 
c) 
d) 
HD: Sử dụng các công thức lượng giác biến đổi về dạng tích hoặc dạng quen thuộc.
Yêu cầu học sinh giải và lên bảng giải.
Nhận xét và kết luận lời giải của học sinh.
HD c) cần phải có đk gì? chuyển về phương trình của hàm số sin và cosin.
a) 
Û
Û
Û
b) 
Û
Ûcos2x=1 
c) điều kiện
Û
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nhận xét cả ba họ nghiệm trên đều thoả mãn điều kiện phương trình. 
d)HD: Chia cả hai vế của phương trình cho đưa về phương trình bậc hai của tanx.
HĐ2. Giải các phương trình sau
a) 
b) 
c) 
d) 
HD a) Gọi hs lên bảng tính
b) Biến đổi vế phải và chuyển vế để đưa về phương trình tích ( Phân tích tách hệ số thích hợp)
Nhận xét và kết luận
c) HD: đưa về pt tích.
d) HD: Ghép những đại lượng thích hợp để đưa về phương trình tích.
Nhận xét và kết luận về lời giải của học sinh.
Û
Vậy phương trình có 3 họ nghiệm
a) 
b) đk 
Giải nghiệm và kết luận
c) 
Û
Giải nghiệm và kết luận
d) đk 
Û
Giải được sinx=1, sinx=-1 suy ra nghiệm
4. Củng cố
Nêu lại một số dạng phương trình lượng giác và các công thức lượng giác sử dụng để biến đổi lượng giác 
5. HDVN Ôn tập về công thức lượng giác, các phương trình lượng giác
05/10/2008
Tiết 19: Thực hành giải toán bằng máy tính cầm tay
I/ Mục tiêu
Kiến thức: Hs nắm được cách sử dụng máy tính điện tử tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác, giải được phương trình lượng giác cơ bản bằng MTCT, tính nghiệm gần đúng bằng MTCT.
Kỹ năng: Sử dụng máy tính, giải phương trình lượng giác bằng máy tính cầm tay.
Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác tính tương tự và so sánh
II/ Chuẩn bị
	Giáo viên: Soạn giáo án
	HS: Chuẩn bị MTCT, ôn tập về phương trình lượng giác.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản đã học.
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Dùng máy tính để tính nghiệm của phương trình sau. Chính xác đến phần trăm
a) 
b) 
c) 
HD: Giải phương trình bậc hai 
Để ra nghiệm của phương trình bằng MTĐT sau đó tính gần đúng lấy nghiệm thích hợp
Cho học sinh thực hành tính dưới sự hướng dẫn của thầy
a)
+ Thực hiện giải phương trình bậc hai 
Modeịmodeịmodeị3 
nhập các hệ số
Ra nghiệm sinx=a, sinx=b
sau đó dùng máy tính điện tử tính gần đúng và thoả mãn điều kiện bài toán.
Thực hành tính toán bằng MTCT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ2: Dùng MTCT để tính gần đúng các nghiệm của phương trình sau
a) 
b) 
c) 
d) 
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành sử dụng máy tính điện tử để tính
Yêu cầu học sinh tính
b) HD 
sau đó sử dụng MTCT để tính gần đúng các giá trị nghiệm của phương 
trình trên.
Yêu cầu học sinh thực hành giải các phương trình lượng giác trên
+ HS: Thực hành tính gần đúng các nghiệm
a) Tính 
Chuyển mtct về chế độ có đơn vị góc bằng độ ( màn hình hiển thị deg)
cosị35ị= a
Tính 
sau đó dùng máy tính để tính gần đúng các nghiệm của phương trình
Hoặc đổi 
HS: thực hành tính gần đúng các nghiệm của các phương trình lượng giác trên.
4. Củng cố: Nêu lại cách giải phương trình bằng máy tính cầm tay để tính nghiệm gần đúng
5. HDVN: Ôn tập về công thức lượng giác, phương trình lượng giác, làm các bài tập ôn tập chương.
5/10/2008
Tiết 20: Ôn tập chương I
I/ Mục tiêu
Kiến thức: Củng cố về tập xác định, sự biến thiên của hàm số lượng giác, các công thức lượng giác và một số phương trình lượng giác.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng xét sự biến thiên của hàm số lượng giác, biến đổi và giải các phương trình lượng giác.
Tư duy và thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị
	Giáo viên: Soạn giáo án
	HS: Ôn tập tất cả các nội dung trong chương.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại sự biến thiên, tập xác định, tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Trả lời bài tập 43
Nhận xét và kết luận
HĐ2: Bài 44
Yêu cầu học sinh chứng minh.
b) HD: Chia thành các khoảng nhỏ.
c) HD và vẽ hình ( chú ý đơn vị trên ox là 0, 1, 2 , 3 .............
HĐ3: Bài 45. 
Yêu cầu học sinh thu gọn.
Nhận xét và kết luận lời giải của học sinnh.
+ Trả lời:
ý a) Đ, b) S, c) Đ, d) S, e) S, f) Đ, g) Đ.
+ 
(vì m chẵn nên m=2k)
+b) 
x -1 0 1 
 1 
y 0 0 0
 -1 
a) HS
b)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ4. Giải các phương trình sau:
a) 5tanx-2cotx=3
b) 
c) 
d) 
Yêu cầu học sinh giải
Gọi học sinh lên bảng giải
Nhận xét lời giải của học sinh và kết luận.
Nhận xét lời giải của học sinh và kết luận.
HD: đặt t=sinx+cosx
Nhận xét và kết luận
BT

File đính kèm:

  • docDai so va giai tich 11 Nang cao.doc
Giáo án liên quan