Giáo án Đại số Giải tích 11 - Cơ bản - THPT Nà Tấu

Chương I :

 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

 §1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Tiết 1:

 ĐỊNH NGHĨA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I. Mục tiêu :

 * Kiến thức : - Giúp học sinh nhí l¹i bảng giá trị lượng giác cđa mt s cung (gc) ®Ỉc biƯt. Nắm được định nghĩa, tính tuần hoàn và các tính chất của hàm số y = sinx ; y = cosx ; y = tanx ; y = cotx.

 - Biết được tập xác định của các hàm số lượng giác

 * Kỹ năng : -Học sinh diễn tả được tính tuần hoàn, chu kỳ tuần hoàn, mối quan hệ giữa y = sinx và y = cosx; y = tanx và y = cotx.

 * Thái độ : Tự giác, tích cực trong học tập, phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và biết vận dụng trong từng trường hợp cụ thể

II. Phương pháp dạy học :

 *Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm.

III. Chuẩn bị của GV - HS :

 Bảng phụ ; phấn màu ; máy tính . . .

 

 

doc149 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Giải tích 11 - Cơ bản - THPT Nà Tấu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số của số hạng thứ 7 là:
	a/ 	b/	c/	d/
Câu 9: Trong khia triển ( a +2b)6 hệ số lớn nhất là :
	a/. 16	b/ 32	c/ 64	d/ 112
Câu 10: Trong khai triển ( x + 2y)6 hệ số của đơn thức chứa y5 là :
	a/. 16	b/ 32	c/ 64	d/ 112
BÀI TẬP
Bài 1 : a). ( a + 2b)5 =
	= a5 +10a4b + 40a3b2 + 80a2b3 + 80 ab4 + 32 b5
	b). 	= a6 - 6a5 + 30a4 - 40a3 + 60a2 - 24a + 8
	c). 
Bài 2 : Hệ sô của x3 trong khai triển là 2 
Bài 3 : n = 5
Bài 4 : Giả sử hạng tử cần tìm là 
	Vì hạng tử không chứa x nên 24 – 4k = 0 hay k = 6
	Vậy hạng tử đó là : 
Bài 5 : Tổng các hệ số của đa thức ( 3x – 4)17 là ( 3.1 – 4)17 = ( - 1)17 = -1
Bài 6 : 1110 – 1 = ( 1 + 10)10 - 1 = 
--------------------------------------------------- HÕt tiÕt 29----------------------------------------------------
Ngày gi¶ng:
Tiết 30: 
	 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
	I-Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	1-Về kiến thức:
	 -Biết được các khái niệm:Phép thử ngẫu nhiên,khơng gian mẫu,biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.
	 -Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.
	 -Nắm được các phép tốn trên các biến cố.
	 2-Về kĩ năng:
	 -Biết cách xác định khơng gian mẫu và xác định các biến cố của khơng gian mẫu. 
	 -Biết tìm các biến cố giao,hợp, đối của các biến cố đã cho.
	II-Tiến trình bài giảng:
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số.
	2-Bài mới:
	Hoạt động 1:Phép thử,khơng gian mẫu
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng-Trình chiếu
-Đọc mục 1.phép thử-SGK trang 59 và nêu khái niệm phép thử,phép thử ngẫu nhiên.
-Ghi nhận kiến thức.
-Liệt kê các kết quả cĩ thể của phép thử gieo một con súc sắc.
-Ghi nhận kiến thức khơng gian mẫu.
-Trả lời các ví dụ.
HĐTP1:Phép thử
-Gọi 1 hs đọc mục phép thử SGK
-Hãy nêu khái niệm phép thử và phép thử ngẫu nhiên theo ý hiểu của em?
-Chính xác hố các khái niệm
HĐTP2:Khơng gian mẫu
-Hãy liệt kê các kết quả cĩ thể của phép thử gieo một con súc sắc?
-Nêu khái niệm khơng gian mẫu.
-Cho hs làm các ví dụ SGK.
I-Phép thử,khơng gian mẫu:
1-Phép thử:
-Phép thử:một thí nghiệm,một phép đo ,một sự quan sát hiện tượng nào đĩ
-Phép thử ngẫu nhiên:SGK
2-Khơng gian mẫu:
ĐN:SGK
Ví dụ:SGK
	Hoạt động 2:Biến cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng-Trình chiếu
-Trả lời các câu hỏi của giáo viên:= {SS,SN,NS,NN}
A={SS,NN};
B={SN,NS,NN}
-Nêu khái niệm biến cố theo ý hiểu.
-Ghi nhận kiến thức
-Nêu ví dụ 4:SGK
-Hãy xác định khơng gian mẫu của phép thử gieo một đồng tiền hai lần?
-Xác định các sự kiện A:"Kết quả của hai lần gieo là như nhau" và B:"Cĩ ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa"?
-Dẫn dắt tới các khái niệm
-Chính xác hố các khái niệm:Biến cố,Biến cố khơng thể,biến cố chắc chắn,biến cố xảy ra của một phép thử.
II-Biến cố:
Ví dụ:SGK
={SS,SN,NS,NN}
A={SS,NN}
B={SN,NS,NN}
ĐN:Biến cố là tập con của khơng gian mẫu.
Tập Ø:biến cố khơng thể
Tập :biến cố chắc chắn
Biến cố A xảy ra trong một phép thử khi và chỉ khi kết quả của phép thử là một phần tử của A.
	Hoạt động 3:Phép tốn trên các biến cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng-Trình chiếu
-Nhắc lại các phép tốn về tập hợp:Giao,hợp,hiệu,phần bù.
-Ghi nhận các kiến thức.
-Trả lời ví dụ
-Yêu cầu hs nhắc lại các phép tốn về tập hợp.
-Nêu các phép tốn trên các biến cố
-Cho hs làm vd5-SGK-trang 63
III-Phép tốn trên các biến cố:
Tập :biến cố đối của A.
AUB:hợp của A và B;
AB:giao của A và B;
AB:viết tắt là A.B;
AB=Ø: A và B xung khắc.
Ví dụ:SGK.
	Hoạt động 3:Củng cố tồn bài
	Câu hỏi 1:Em hãy nêu các khái niệm:Phép thử ngẫu nhiên,khơng gian mẫu,biến cố,biến cố khơng thể ,biến cố chắc chắn và các phép tốn trên biến cố?
	Câu hỏi 2:Gieo con súc sắc ba lần.hãy mơ tả khơng gian mẫu và xác định các biến cố:
	A:"lần đầu xuất hiện mặt sấp"
	B:"Mặt sấp xảy ra đúng một lần"
	C:"Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần"
	Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà:Bài 2,3,4,5,6,7:SGK-trang 63,64.
--------------------------------------------------- HÕt tiÕt 30----------------------------------------------------
Ngày gi¶ng:
Tiết 31: 
	 Bài tập- PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
	I-Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	1-Về kiến thức:
	-Củng cố các khái niệm về phép thử và biến cố;
	-Củng cố các phép tốn trên các biến cố.
	2-Về kĩ năng:
	-Biết xác định các khơng gian mẫu và các biến cố của phép thử;
	-Biết xác định các phép tốn trên các khơng gian mẫu;
	-Vận dụng thành thạo các phép tốn vào các bài tập.
	II-Tiến trình bài giảng:
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số.
	2-Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Trả lời câu hỏi của giáo viên;
-Nhớ lại các kiến thức đã học;
-Chuẩn bị bài tập SGK
-Em hãy nêu các khái niệm phép thử ngẫu nhiên;khơng gian mẫu và biến cố;biến cố khơng thể,biến cố chắc chắn?các phép tốn trên các biến cố?
	3-Bài tập
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng-Trình chiếu
-lên bảng làm bài tập 1,2,3,5 theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn và chỉnh sửa sai sĩt nếu cĩ.
-Ghi nhận kết quả.
-Lên bảng làm bài tập 4,6,7 
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Ghi nhận kết quả
-Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập 1,2,3,5-SGK (trang 63,64)
-Yêu cầu học sinh khác nhận xét và sửa chữa sai sĩt nếu cĩ
-Chính xác các kết quả
-Gọi tiếp 3 hs khác làm bài 4,6,7-SGK (trang 64)
-Yêu cầu hs khác nhận xét 
-Chính xác các kết quả và cho điểm.
 Bài tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 5:
Bài 4:
Bài 6:
Bài 7:
	4-Củng cố:
	 Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh kĩ năng làm các bài tập về khơng gian mẫu và các biến cố.
	5-Hướng dẫn về nhà:
	Hồn chỉnh bài tập SGK và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------- HÕt tiÕt 31----------------------------------------------------
Ngày gi¶ng:
Tiết 32: 
	I-Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	1-Về kiến thức:
	 -Hình thành khái niệm xác suất của biến cố;
	 -Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất;
	 -Nắm được các tính chất của xác suất,cơng thức cộng xác suất và cơng thức nhân xác suất.
	2-Về kĩ năng:
	 -Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài tốn cụ thể,hiểu ý nghĩa của nĩ;
	 -Biết vận dụng các tính chất đặc biệt là cơng thứa cộng xác suất và hệ quả của nĩ vào các bài tập.
	II-Tiến trình bài giảng:
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
	2-Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Nhớ lại kiến thức đã học
-Nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên
-Chuẩn bị bài mới
-Em hãy nêu khái niệm khơng gian mẫu và biến cố của phép thử?
-Gieo con súc sắc cân đối đồng chất.Hãy xác định khơng gian mẫu và biến cố A:"Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ"?
-Dẫn dắt vào bài mới
 	3-Bài mới:
	Hoạt động 1: Định nghĩa cổ điển của xác suất
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng-Trình chiếu
-Đọc phần đầu định nghĩa SGK-trang 65.
-Trả lời khái niệm xác suất theo ý hiểu.
-Thực hiện hoạt động 1-SGK
-Ghi nhận kiến thức
-Suy nghĩ và làm các ví dụ SGK.
HĐTP1: Định nghĩa
-Yêu cầu học sinh đọc SGK-trang 65
-Em hiểu xác suất là gì?
-Chính xác hố và nêu ví dụ 1-SGK
-Cho hs thực hiện hoạt động 1
-Nêu định nghĩa xác suất
HĐTP2:Ví dụ
-Cho hs làm các ví dụ 2,3,4-SGK(trang 66,67,68)
-Phân tích và giải thích các vd
I-Định nghĩa cổ điển của xác suất:
1-Định nghĩa:
+)Xác suất của biến cố:SGK
+)Ví dụ 1:SGK
+)ĐN:SGK
P(A)= trong đĩ:
:Số phần tử của A
:Số các kết quả cĩ thể xảy ra của phép thử. 
2-Ví dụ:
Ví dụ2:SGK
Ví dụ3:SGK
Ví dụ4:SGK
	Hoạt động 2:Tính chất của xác suất
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng-Trình chiếu
-Suy nghĩ và tính P(Ø),P()
-Ghi nhận các tính chất và chứng minh các tính chất đĩ:
=Ø nên n(AUB)=n(A)+n(B).Do đĩ:
P(AUB)=P(A)+P(B)
-Ghi nhận kiến thức.
-Làm các ví dụ 5,6-SGK
HĐTP1: Định lý
-Yêu cầu hs tính P(Ø),P() và từ đĩ dẫn dắt tới định lý
-Yêu cầu hs chứng minh tính chất 2,3.
-Chính xác hố và nêu hệ quả
HĐTP2:Ví dụ
-Cho học sinh làm các ví dụ 5,6-SGK
-Chính xác hố các lời giải
II-Tính chất của xác suất:
1-Định lý:
A,B là các biến cố của một phép thử.Khi đĩ:
a)P(Ø)=0;P()=1
b)
c)Nếu A,B xung khắc thì P(AUB)=P(A)+P(B)
Hệ quả: 
2-Ví dụ:
Ví dụ 5:SGK
Ví dụ 6:SGK
	Hoạt động 3:Các biến cố độc lập,cơng thức nhân xác suất
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng-Trình chiếu
-Làm ví dụ7:SGK
-Phát biểu điều phát hiện được
-Ghi nhận kiến thức
-Cho học sinh làm ví dụ7:SGK
-Cho hs phát biểu điều phát hiện được
-Nêu khái niệm biến cố độc lập và cơng thức nhân xác suất
III-Các biến cố độc lập,cơng thức nhân xác suất:
Ví dụ 7:SGK
Biến cố độc lập:SGK
A,B độc lập P(A.B)=P(A).P(B)
	4-Củng cố:
	Câu hỏi1:Em hãy nêu cơng thức tính xác suất của biến cố ?
	Câu hỏi 2:Hãy nêu các tính chất của biến cố và cơng thức nhân xác suất?
	5-Hướng dẫn về nhà:
	Bài tập 1,2,3,4,5,6,7-SGK(trang 74,75)
--------------------------------------------------- HÕt tiÕt 32----------------------------------------------------
Ngày gi¶ng:
Tiết 33: 
	 Bài tập - XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
	I-Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	1-Về kiến thức:
	 -Củng cố các cơng thức tính xác suất của biến cố;
	 -Củng cố các khái niệm biến cố độc lập,biến cố đối lập và phân biệt được hai khái niệm này.
	2-Về kĩ năng:
	 -Biết tính xác suất của các biến cố trong một phép thử;
	 -Biết vận dụng các tính chất và các phép cộng,nhân xác suất vào các bài tập.
	II-Tiến trình bài giảng:
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
	2-Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Nhớ lại các kiến thức đã học
-Nghe và trả lời câu hỏi
-Chuẩn bị các bài tập
-Hãy nêu định nghãi cổ diển của xác suất và các cơng thức tính xác suất?Hãy phân biệt biến cố độc lập và biến cố đối lập?
 	3-Bài tập
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng-Trình chiếu
-Lên bảng chữa các bài tập theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sĩt nếu cĩ
-Ghi nhận các kết quả
-Lần lượt gọi hs lên bảng chữa các bài tập 1,2,3,4,5,6,7-SGK
-Yêu cầu hs khác nhận xét
-Chính xác hố các kết quả và cho điểm.
 Bài tập
	4-Củng cố :
	Nhấn mạnh cho học sinh cách vận dụng các cơng thức trong

File đính kèm:

  • docga11(1).doc