Giáo án Đại số & Giải tích 11 - Chương I: Hàm số lượng giác & phương trình lượng giác

CHƯƠNG I

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Khái niệm hàm số lượng giác .

- Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác .

2) Kỹ năng : - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số .

 - Vẽ được đồ thị các hàm số .

3) Tư duy :

- Hiểu thế nào là hàm số lượng giác .

- Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt .

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

 

doc23 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số & Giải tích 11 - Chương I: Hàm số lượng giác & phương trình lượng giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương trình lượng giác cơ bản .
	- Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản .
3) Tư duy : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo .
- Hiểu được công thức tính nghiệm .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Giải phương trình :
a) b) 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức 
Hoạt động 2 : Phương trình tgx = a 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Điều kiện tanx có nghĩa ?
-Trình bày như sgk
-Minh hoạ trên đồ thị
-Giao điểm của đường thẳng y = a và đồ thị hàm số ?
-Kết luận nghiệm 
-Nếu thì 
-VD3 sgk ? 
-HĐ5 sgk ? N1,2 a) N3,4 b)
-Xem HĐ2 sgk
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-Trình bày bài giải , nhận xét 
-Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức 
1. Phương trình tanx = a : (sgk)
Điều kiện :
Chú ý : (sgk) 
Hoạt động 2 : Phương trình cotx = a 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Điều kiện cotx có nghĩa ?
-Trình bày như sgk
-Minh hoạ trên đồ thị
-Giao điểm của đường thẳng y = a và đồ thị hàm số ?
-Kết luận nghiệm 
-Nếu thì 
-VD4 sgk ? 
-HĐ6 sgk ? N1,2 a) N3,4 b)
-Xem HĐ2 sgk
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-Trình bày bài giải , nhận xét 
-Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức 
1. Phương trình cotx = a : (sgk)
Điều kiện :
Chú ý : (sgk) 
Ghi nhớ : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? CT nghiệm?
Câu 2: Giải ptlg : 
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT4/SGK/28
	 Xem trước bài phương trình 
Ngày soạn: 08/09/2008 	Tiết pp: 10
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Phương trình lượng giác cơ bản : và công thức tính nghiệm .
2) Kỹ năng :
	- Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản .
	- Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản .
3) Tư duy : 
- Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo .
- Hiểu được công thức tính nghiệm .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Ôn tập kiến thức cũ giá trị lg của cung góc đặc biệt 
-BT1/sgk/28 ?
-Căn cứ công thức nghiệm để giải
d) 
-HS trình bày bài làm 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có
-Ghi nhận kết quả
1) BT1/sgk/17 :
a) 
b) 
c) 
Hoạt động 2 : BT2/SGK/28 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-BT2/sgk/28 ?
-Giải pt : 
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có
-Xem BT2/sgk/28
-HS trình bày bài làm 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Ghi nhận kết quả
2) BT2/sgk/28 :
Hoạt động 3 : BT3/SGK/28
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-BT3/sgk/28 ?
-Căn cứ công thức nghiệm để giải
d)
-Xem BT3/sgk/28
-HS trình bày bài làm 
-Tất cả trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có
-Ghi nhận kết quả a)
3) BT3/sgk/28 : 
b)
c)
Hoạt động 4 : BT4/SGK/29
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-BT4/sgk/29 ?
-Tìm điều kiện rồi giải ?
-Điều kiện : 
-Giải pt : 
-KL nghiệm ?
Loại do điều kiện
-Xem BT4/sgk/29
-HS trình bày bài làm 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có
-Ghi nhận kết quả
4) BT4/sgk/29 :
Nghiệm của pt là 
Hoạt động 5 : BT5/SGK/29
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-BT5/sgk/29 ?
-Căn cứ công thức nghiệm để giải
-Điều kiện c) và d) ?
ĐS: 
-Xem BT5/sgk/29
-HS trình bày bài làm 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có
-Ghi nhận kết quả 
c) : ; d) : 
5) BT5/sgk/29 :
a) 
b) 
c) 
Hoạt động 6 : BT6,7/SGK/29
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-BT6/sgk/29 ?
-Tìm điều kiện ?
-Giải pt : ?
-BT7/sgk/18 ?
-Đưa về pt cos ?
-Tìm điều kiện 7b) ?
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có
-Xem BT6,7/sgk/29
-HS trình bày bài làm 
-Tất cả trả lời vào vở nháp, ghi nhận 
b) ĐK : 
6) BT6/sgk/29 :
ĐK : 
7) BT7/sgk/29 :
a)
Củng cố :	Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải 
	 Xem trước bài “ MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP “ 
Ngày soạn: 13/09/2008 	Tiết pp: 11 - 12
§3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải .
2) Kỹ năng :
	- Giải được phương trình các dạng trên .
3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Giải phương trình : ; ; 
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
Hoạt động 2 : Định nghĩa 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-ĐN pt bậc nhất ? đn pt bậc nhất đv hslg ?
-Cho vd ?
-HĐ1 sgk ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-ĐN , nhận xét, ghi nhận 
-Nêu ví dụ 
-HĐ 1 sgk
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
I. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác : 
1) Định nghĩa: Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt ®èi víi mét hµm sè l­ỵng gi¸c lµ ph­¬ng tr×nh cã d¹ng:
 at + b = 0 (1)
 trong ®ã a, b lµ c¸c h»ng sè (a ≠ 0) vµ t lµ mét trong c¸c hµm sè l­ỵng gi¸c.
 VÝ dơ:
 1/ sinx = 1
 2/ tan2x = 
Hoạt động 3 : Cách giải 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Cách giải ?
-VD2 sgk ? 
- vô nghiệm
- có nghiệm 
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Ghi nhận kiến thức
-Đọc VD2 sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2. C¸ch gi¶i.
 ChuyĨn vÕ råi chia hai vÕ cđa pt (1) cho a, ta ®­a pt (1) vỊ pt l­ỵng gi¸c c¬ b¶n.
Hoạt động 4 : Phương trình đưa về bậc nhất đối với một hàm số lượng giác 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-VD3 sgk ? 
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
3) Phương trình đưa về bậc nhất đối với một hàm số lượng giác : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Giải phương trình : 
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải – Ôn các công thức lượng giác
	 BT1/SGK/36
 Xem trước bài phần “PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC” 
Ngày soạn: 14/09/2008 	Tiết pp: 13
§3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải .
2) Kỹ năng :
	- Giải được phương trình các dạng trên .
3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Giải phương trình : ; ; 
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
Hoạt động 2 : Định nghĩa 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-ĐN pt bậc hai ? đn pt bậc nhất đv hslg ?
-Cho vd ?
-HĐ2 sgk ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-ĐN , nhận xét, ghi nhận 
-Nêu ví dụ 
-HĐ 2 sgk
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sư

File đính kèm:

  • docdai so.doc
Giáo án liên quan