Giáo án Đại số & Giải tích 11 CB - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Chương I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Tiết <1- 5="">

Ngày soạn:.

Địa điểm: .

I> MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số cosin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số cotang như là những hàm số xác định bởi công thức.

- Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các hàm số lượng giác sin, cosin, tang, côtang.

- Biết tập xác định, tập giá trị của bốn hàm số lượng giác đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng.

2) Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các hàm số lượng giác để khai thác một số các tính chất của nó.

II> PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN

1) Kiến thức liên quan đến bài trước: giá trị lượng giác của các cung và góc đặc biệt.

2) Phương pháp: Dựa vào các khái niệm về các hàm số trước đây để xây dựng lên khái niệm về hàm số lượng giác.

3) Phương tiện: sử dụng thêm các hình ảnh về sự biến thiên và đồ thị các hàm số lượng giác.

 

doc29 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số & Giải tích 11 CB - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiện
Kiến thức liên quan đến bài trước: giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.
Phương pháp: Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức nghiệm của phương trình lượng giác và vận dụng làm các ví dụ.
tiến trình bài dạy
Tiết thứ 6
1. ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu về phương trình lượng giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- cho học sinh làm hoạt động 1.
- Lấy các ví dụ về phương trình lượng giác.
- nêu các phương trình lượng giác cơ bản.
- làm hoạt động 1.
- lấy các ví dụ.
- nắm được các phương trình lượng giác cơ bản.
(làm hoạt động 1)
Các ví dụ về phương trình lượng giác(trình bày của học sinh)
Các phương trình lượng giác cơ bản : sinx=a, cosx=a, tanx=a, cotx=a.
Hoạt động 2: cách giải phương trình sinx=a.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Cho học sinh làm hoạt động 2.
Nhận xét nghiệm khi  ?
Nhận xét nghiệm khi  ?
Dựa vào đường tròn lượng giác ta xác định được các cung AM và AM’ cùng dẫn tới sina=a.
- Nêu công thức nghiệm.
- Nêu công thức nghiệm khi sử dụng arcsin.
- làm hoạt động 2.
- trả lời câu hỏi1
- trả lời câu hỏi 2.
Theo dõi trên hình vẽ
- Nêu công thức nghiệm.
- nêu công thức nghiệm với arcsin
(Phần làm hoạt động 2)
xét phương trình sinx=a
Trường hợp 
Phương trình vô nghiêm.
Trường hợp 
 Phương trình sinx=a có nghiệm:
 Nếu số thực thỏa mãn điều kiện ta viết =arcsina
 Nghiệm của phương trình là: 
Hoạt động 3: Nêu một số chú ý.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- trình bày phương trình của các trường hợp đặc biệt và yêu cầu học sinh xác định nghiệm tương ứng ?
- Chú ý việc thống nhất đơn vị trong một phương trình.
- Cho học sinh làm ví dụ và hoạt động 3.
- xác định công thức nghiệm mà thày giáo nêu ra.
- giải phương trình trong các trường hợp đặc biệt.
Làm các ví dụ và hoạt động 3.
a) 
b) 
c) thống nhất đơn vị đo các cung trong phương trình lượng giác.
d) các trường hợp đặc biệt
* 
* 
*
Ví dụ1 : (SGK)
(Phần làm hoạt động 3)
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố phương pháp giải phương trình sinx=a.
4. Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 1,2 Trang 28
- Đọc trước phương trình cosx=a.
Tiết thứ 7
1. ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và làm bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu công thức nghiệm của phương trình sinx=a.
- Nêu công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt.
-làm bài tập 1.
- trả lời các câu hỏi kiểm tra bài cũ.
Làm bài tập 1 (SGK)
(phần làm bài của học sinh)
Bài 1(28):
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: cách giải phương trình cosx=a.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
Nhận xét nghiệm khi  ?
Nhận xét nghiệm khi  ?
Dựa vào đường tròn lượng giác ta xác định được các cung AM và AM’ cùng dẫn tới cosa=a.
- Nêu công thức nghiệm.
- Nêu công thức nghiệm khi sử dụng arccos.
- trả lời câu hỏi1
- trả lời câu hỏi 2.
Theo dõi trên hình vẽ
- Nêu công thức nghiệm.
- nêu công thức nghiệm với arccos
xét phương trình cosx=a
Trường hợp 
Phương trình vô nghiêm.
Trường hợp 
 Phương trình cosx=a có nghiệm:
 Nếu số thực thỏa mãn điều kiện ta viết =arccosa
 Nghiệm của phương trình là: 
Hoạt động 3: Nêu một số chú ý.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- trình bày phương trình của các trường hợp đặc biệt và yêu cầu học sinh xác định nghiệm tương ứng ?
- Chú ý việc thống nhất đơn vị trong một phương trình.
- Cho học sinh làm ví dụ và hoạt động 4.
- xác định công thức nghiệm mà thày giáo nêu ra.
- giải phương trình trong các trường hợp đặc biệt.
Làm các ví dụ và hoạt động 4.
a) 
b) 
c) thống nhất đơn vị đo các cung trong phương trình lượng giác.
d) các trường hợp đặc biệt
* 
* 
*
Ví dụ 2: (SGK)
(Phần làm hoạt động 4)
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố phương pháp giải phương trình cosx=a.
4. Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 3,4 Trang 28
- Đọc trước phương trình tanx=a.
Tiết thứ 8
1. ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và làm bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu công thức nghiệm của phương trình cosx=a.
- Nêu công thức nghiệm trong các trường hợp chú ý.
-làm bài tập 3.
- trả lời các câu hỏi kiểm tra bài cũ.
Làm bài tập 3 (SGK)
(phần làm bài của học sinh)
Bài 3(28):
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: cách giải phương trình tanx=a.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu điều kiện của phương trình tanx=a?
- Theo dõi vào đồ thị SGK xác định số nghiệm?
- Nêu công thức nghiệm.
- Trình bày điều kiện.
- Xác định số nghiệm dựa vào đồ thị.
- Nắm được công thức nghiệm.
Phương trình tanx=a
điều kiện: 
 Vì đường thẳng y=tanx và y=a cắt nhau tại vô số điểm có hoành độ sai khác nhau bội của (hình vẽ SGK)
Nghiệm của phương trình là:
Hoạt động 3: Nêu một số chú ý.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- trình bày phương trình của các trường hợp đặc biệt và yêu cầu học sinh xác định nghiệm tương ứng ?
- Chú ý việc thống nhất đơn vị trong một phương trình.
- Cho học sinh làm ví dụ và hoạt động 5.
- xác định công thức nghiệm mà thày giáo nêu ra.
Làm các ví dụ và hoạt động 5.
a) 
b) 
c) thống nhất đơn vị đo các cung trong phương trình lượng giác.
Ví dụ 3: (SGK)
(Phần làm hoạt động 5)
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố phương pháp giải phương trình tanx=a.
4. Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 6 Trang 29
- Đọc trước phương trình cotx=a.
Tiết thứ 9
1. ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và làm bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu công thức nghiệm của phương trình cotx=a.
- Nêu công thức nghiệm trong các trường hợp chú ý.
-làm bài tập 6.
- trả lời các câu hỏi kiểm tra bài cũ.
Làm bài tập 6 (SGK)
 (phần làm bài của học sinh)
Bài 6(29):
điều kiện: cos2x≠0 và 
Hoạt động 2: Cách giải phương trình cotx=a.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu điều kiện của phương trình cotx=a?
- Theo dõi vào đồ thị SGK xác định số nghiệm?
- Nêu công thức nghiệm.
- Trình bày điều kiện.
- Xác định số nghiệm dựa vào đồ thị.
- Nắm được công thức nghiệm.
Phương trình cotx=a
điều kiện: 
 Vì đường thẳng y=cotx và y=a cắt nhau tại vô số điểm có hoành độ sai khác nhau bội của (hình vẽ SGK)
 Nghiệm của phương trình là:
Hoạt động 3: Nêu một số chú ý.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- trình bày phương trình của các trường hợp đặc biệt và yêu cầu học sinh xác định nghiệm tương ứng ?
- Chú ý việc thống nhất đơn vị trong một phương trình.
- Cho học sinh làm ví dụ và hoạt động 6.
- xác định công thức nghiệm mà thày giáo nêu ra.
Làm các ví dụ và hoạt động 6.
a) 
b) 
c) thống nhất đơn vị đo các cung trong phương trình lượng giác.
Ví dụ 4: (SGK)
(Phần làm hoạt động 6)
Hoạt động 4: một số điểm chú ý.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu chú ý.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính.
 Mỗi phương trình sinx=a(); cosx=a(); tanx=a; cotx=a có vô số nghiệm, chúng ta đi tìm tất cả các nghiệm ấy.
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố phương pháp giải phương trình cotx=a.
4. Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 2,4,5,7 Trang 28,29
- Ôn tập cách giải các phương trình lượng giác.
Tiết thứ 10
1. ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
 Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu công thức nghiệm và điều kiện tương ứng của phương trình sinx=a; cosx=a; tanx=a; cotx=a.
- trả lời các câu hỏi kiểm tra bài cũ.
(phần làm bài của học sinh)
Làm các bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- lập phương trình hoành độ giao điểm?
- Nêu điều kiện, giải phương trình, thử lại điều kiện và kết luận nghiệm ?
- Dựa vào cánh làm đã biết chia lớp thành 4 nhóm cùng làm bài và nhận xét.
- Nêu cách làm các bài tập?
- lập được phương trình và thực hiện giải.
- tìm các điều kiện, giải phương trình và thử lại điều kiện.
- các nhóm thực hiện và trình bày kết quả, cùng nhận xét.
- Nêu cách làm và thực hiện.
Bài 2(28):
Bài 4(29):
điều kiện: sin2x
Giá trị x= (loại) vậy phương trình có nghiệm 
Bài 5 (29):
a) 
b) 
c) điều kiện cosx≠0
d) điều kiện sinx≠0
Bài 7(29):
a) 
b) Điều kiện: cos3x≠0 và cosx≠0
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố phương pháp giải các phương trình lượng giác.
4. Bài tập về nhà
- Đọc trước bài phương trình lượng giác thường gặp.
nhận xét và rút kinh nghiệm:
	Ngày ............tháng.......năm......
Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp
Tiết 
Ngày soạn:...................................
Địa điểm: ......................................
i> mục tiêu
1) Kiến thức: 
Giúp học sinh biết cách giải các phương trình lượng giác mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản. Đó là phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và các phương trình có thể đưa về phương trình dạng đó và phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
2) Kĩ năng: Nắm được các dạng phương trình thường gặp và biết vận dụng để làm các bài tập đơn giản.
ii> phương pháp phương tiện
Kiến thức liên quan đến bài trước: Phương trình lượng giác cơ bản.
Phương pháp: Nêu các phương trình lượng giác thường gặp và hướng dẫn cách giải.
iii> tiến trình bài dạy
Tiết thứ 11
1. ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
I. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu định nghĩa.
- Cho học sinh lấy các ví dụ.
- Cho học sinh thực hiện hoạt động 1.
- Nêu cách giải phương trình?
- Cho học sinh làm ví dụ 2.
- Nêu ví dụ 3.
- Chia lớp thành bốn nhóm cho học sinh thực hiện.
- Cho mỗi nhóm trình bày và nhận xét kết quả của từng nhóm.
- Hiểu định nghĩa
- Lấy các ví dụ 
- làm hoạt động 1.
- Nêu cách giải.
- Làm ví dụ 2.
- mỗi nhóm thực hiện công việc của mình và trình bày kết quả.
1. Định nghĩa
 (SGK)
ví dụ1 :
(Phần làm bài của học sinh)
(Làm các hoạt động 1)
2. Cách giải
 Chuyển vế rồi chia hai vế của phương

File đính kèm:

  • docGA DSGT 11CB Chuong I.doc
Giáo án liên quan