Giáo án Đại số Giải tích 11 CB cả năm

Chương I

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Tiết 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I. Mục tiêu:

Qua tiết học này HS cần:

1. Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thức) sin, côsin và tính tuần hoàng của các hàm số lượng giác.

2. Về kỹ năng:

-Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của hàm số y = sinx và y = cosx.

 

doc196 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Giải tích 11 CB cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỉnh hợp, tổ hợp.
3*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung(Trình chiếu)
HĐ1: (Thực hành sử dụng MTBT)
HĐTP1:
GV giới thiệu: Khi giải các bài toán về tổ hợp và xác suất, chúng ta thường phải tính cá biểu thức số có chứa các dạng nk, n!, 
 MTBT là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho ta khi phải thực hiện các tính toán này.
GV hướng dẫn học sinh tính nk,n!, trên máy tính bỏ túi Vinacal hoặc Casio
HĐTP2: (Thực hành trên các phím)
GV nêu đề bài tập áp dụng và ghi lên bảng.
Bài tập: 
1)Tính:
a) 410; b)12!; c)
d) .
2)Tìm hệ số x9 trong khai triển nhị thức (x+2)19.
GV cho HS các nhóm thaoe luận và gọi Hs đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác.
HS chú ý theo dõi trên bảng và thực hành bấm theo các phím trong MTBT
HS chú ý theo dõi và tính toán các giá trị tương ứng của nk, n!, 
máy tính bỏ túi.
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình ày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả: 
(Câu 1 HS bấn máy tính và cho kết quả)
Câu 2. Hệ số x9 trong khai tiển nhị thức (x + 2)19 là 
I. Sử dụng MTBT trong tính toán tổ hợp và xác suất.
1.Tính nk:
Tổ hợp phím: n k 
hoặc: n k 
Ví dụ: Tính 410
2.Tính n!:
Tổ hợp phím: 
n x! 
3.Tính :
Tổ hợp phím:
n k 
Ví dụ: Tính 
4. Tính :
Tổ hợp phím:
n k 
Ví dụ: Tính .
5. Tìm hệ số của xk trong khai triễn nhị thức Niu-tơn: (x+ a)n
Hệ số xk trong khai triễn nhị thức Niu-tơn là: 
Ví dụ: Tính hệ số của x9 trong khia triển (x – 2)19.
Hệ số đó là: .
Tổ hợp phím: 1910210.
Kết quả: 94 595 072.
HĐ2: Bài tập áp dụng để tìm hệ số của xk trong khai triển nhị thức Niu-tơn
HĐTP1: 
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không ttrình bày đúng lời giải)
HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ tìm lời giải, ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Bài tập: 
a) Tìm hệ số x5 trong khai tiển nhị thức: (x+1)18
b)Tìm hệ số x5 trong khai triển nhị thức: 
4*Củng cố:
- Xem và nắm lại cách tính nk,n!, khi sử dụng để tính tính trong những bài toán về tổ hợp và xác suất.
5*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem và làm trước các bài tập trong phần bài tập ôn tập chương II
V. Rút kinh Nghiệm
Ngày soạn;
Tiết 35
 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1) Về kiến thức:
*Ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương II:
-Quy tắc đếm;
-Hoán vị- Chỉnh hợp-Tổ hợp;
-Nhị thức Niu-tơn;
-Phép thử của biến cố;
-Xác suất của biến cố.
2) Về kỹ năng:
-Áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập: Quy tắc cộng, quy tắc nhân, tính được số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, tính đươck xác suất cảu một biến cố,
-Biết các dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tínhv tổ hợp và xác suất.
- Giải được các bài tập cơ bản trong SGK.
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần), Giải được các bài tập trong SGK.
III. Phương pháp:
 Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
1*Ổn định lớp,
 giới thiệu, chia lớp thành 6 nhóm.
2* kiểm tra bài cũ:
 Dân xưn trong các hoạt động học tập của bài học
3*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: (Ôn tập lại lý thuyết thông qua bài tập 1, 2 và 3, bài tập áp dụng quy tắc đếm)
HĐTP1:
-Gọi HS nêu:
- Quy tắc đếm và cho ví dụ áp dụng.
-Nêu quy tắc nhân và cho ví dụ áp dụng.
-Phân biệt sự khác nhau giữa chỉnh hợp và tổ hợp chập k của n phần tử.
HĐTP2: (Bài tập áp dụng)
Bài tập 4: (SGK trang 76)
-Gọi HS nêu đề bài tập4.
-Cho HS các nhóm thảo luận và gọi đại diện 2 nhóm trình bày lời giải câu a) và b).
-Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
-Nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng).
HĐTP3: Bài tập 5 SGK
GV gọi một HS nêu đề bài tập 5.
GV cho HS các nhóm thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng
HS nêu quy tắc cộng và quy tắc nhân, cho ví dụ áp dụng
HS nêu sự khác nhau giữa chỉnh hợp và tổ hợp chập k của n phần tử.
HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ tìm lời giải, ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)Giả sử số tạo thành là: Vì số tạo thành có các chữ số có thể lặp lại .
Vậy .
Theo quy tắc nhân ta có: 
6.7.7.4 = 1176 (số)
b) Vì các chữ số khác nhau nên các số chẵn có bốn chữ số khác nhau tạo thành từ bảy chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 bao gồm:
+Các chữ số hàng đơn vị bằng 0 có (cách)
+Các số có chữ số hàng đơn vị khác 0: 2, 4, 6 thì theo quy tắc nhân ta có: 3.5.20 = 300 (số)
Vậy
Hs nêu đề và thảo luận tìm lời giải, cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sữa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả: ..
Bài tập 4: (SGK trang 76)
Bài tập 5: (xem SGK)
1
2
3
4
5
6
4*Củng cố:
- Xem và nắm lại cách tính nk,n!, khi sử dụng MTBT để tính trong những bài toán về tổ hợp và xác suất.
5*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Xem và làm trước các bài tập còn lại trong phần bài tập ôn tập chương II.
V. Rút kinh Nghiệm
Ngày soạn;
Tiết 36
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần), Giải được các bài tập trong SGK.
III. Phương pháp:
 Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
1*Ổn định lớp,
 giới thiệu, chia lớp thành 6 nhóm.
2* Kiểm tra bài cũ:
 Đan xen vào các hoạt động học tập
3*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Bài tập áp dụng
HĐTP1: (Bài tập về tính xác suất của một biến cố)
GV gọi một HS nêu đề bài tập 6.
GV cho HS thảo luận và tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nêu nhận xét và bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: (Bài tập 7 SGK)
GV gọi một HS nêu đề và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải, gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS các nhóm không trình bày dúng lời giải)
HĐTP3: (Bìa tập 8 SGK trang 77)
GV cho HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải )
HS nêu đề bài tập 6 trong SGK
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)Ký hiệu A là biến cố:”Bốn quả lấy ra cùng màu”. Ta có:
b)B là biến cố: “Trong 4 quả lấy ra có ít nhất một quả màu trắng”.
Khi đó là biến cố: “Cả 4 quả lấy ra đều màu đen”
Vậy P(B) =  
HS nêu đề bài tập 7 và các nhóm thảo luận tìm lời giải.
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả: 
Không gian mẫu:
Theo quy tắc nhân: (phần tử đồng khả năng)
Ký hiệu A: “Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm” thì là biến cố:”Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm”
Vì n(A) = 53(theo quy tắc nhân) nên P(A) = 
Vậy P()=
Bài tập 6: (SGK trang 76)
Bài tập 7: ( SGK)
Gieo một con súc sắc ba lần. Tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần.
V. Rút kinh Nghiệm
Ngày soạn;
Tiết 37
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Củng cố lại kiến thức cơ bản của chương II: 
+ Quy tắc đếm;
+ Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp;
+ Nhị thức Niu-tơn;
+ Phép thử và biến cố;
+ Xác suất của biến cố.
2)Về kỹ năng:
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các đề kiểm tra, gồm 4 mã đề khác nhau.
HS: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương II.
IV.Tiến trình giờ kiểm tra:
1*Ổn định lớp.
2*Phát bài kiểm tra: 
Bài kiểm tra gồm 2 phần:
Trắc nghiệm gồm 8 câu (4 điểm);
Tự luận gồm 3 câu (6 điểm)
3*Nội dung đề kiểm tra: 
I - TRẮC NGHIỆM: (3 ñ)
Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1; Nếu = 220 thì n bằng:
	A. 11	B.12	C.13	D.15
Câu 2: Số cách sắp xếp 6 đồ vật khác nhau lên 6 chỗ khác nhau là:
	A. 6	B. 120	C. 700	D. 720	
Câu 3: Một hộp có 3 bi xanh và 4 bi đỏ. Bốc ngẫu nhiên 2 bi. Số cách để được 2 bi cùng màu là:
	A. 3 	B. 6	C.9	D. 18
Câu 4: Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên 2 con súc sắc nhỏ hơn 5 là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5; Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số, biết rằng 2 chữ số đứng kề nhau phải khác nhau
	A. 95	B. 10.9.8.7.6	 	C. 9.9.8.7.6	D. 9.8.7.6.5
Câu 6 :töø A ñeán B coù 13 con ñöôøng .töø B ñeán C coù 11 con ñöôøng .hoûi coù bao nhieâu caùch ñi töø A qua B ñeán C roài trôû veà B ?
 A.35 B. 143 c . 1573 C. 154 
Câu 7: Có 3 nam và 3 nữ xếp thành một hàng. Số cách sắp xếp để nam nữ đứng xen kẽ là:
	A. 720	B. 6	C. 36	D. 72
Câu 8; coù bao nhieâu soá goàm 5 chöõû soá sao cho toång caùc chöõ soá cuûa moåi soá laø soá leû
 A. 5.0000	B. 45000 C. 46000	 D. 25200
Câu 9 : Naêm ngöôøi ñöôïc xeáp vaøo ngoài quanh moät baøn troøn vôùi naêm gheá .Soá caùch xeáp laø ?
 A. 24	B. 120	C. 50	D. 100
Câu 10: laáy hai con baøi töø coå baøi tuù lô khô 52 con .soá caùch laáy laø
 A. 450	 B. 2652	C. 1326	D. 104
Câu 11:gieo moät ñoàng tieàn caân ñoái vaø ñoàng chaát boán laàn Xaùc suaát ñeå caû boán laàn xuaát hieän 

File đính kèm:

  • docGA DAI 11 CHUAN DUNG NGAY.doc