Giáo án Đại số & Giải tích 11 cả năm - GV: Võ Khánh Huyền Vân

Chương I

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH

LƯỢNG GIÁC

Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được

 1. Về kiến thức:

 - Nắm được định nghĩa hàm số sin, định nghĩa hàm số côsin.

 2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

 - Tìm được TXĐ của một hàm số

 - Tính giá trị hàm số sin, hàm số côsin tại một số giá trị

3. Về thái độ:

 - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới

 4. Về tư duy

 - Hiểu được các định nghĩa hàm số sin, hàm số côsin.

B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

 1. Chuẩn bị của giáo viên

 - Nội dung các hoạt động dạy học

 

doc158 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số & Giải tích 11 cả năm - GV: Võ Khánh Huyền Vân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tính chất của xác suất để giải toán.
 3. Về thái độ
 - Nghiêm túc, tự giác, hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
 4. Về tư duy
 - Liên hệ giữa bài toán thực tế và lí thuyết.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các HĐ dạy học
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Học và làm BT đầy đủ.
 - Nghiên cứu SGK
 C. Phương pháp dạy học
 Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình kiểm tra.
	1.Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số.
 - Ổn định trật tự.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 Định nghĩa xác suất của biến cố.
- BT1 - sgk
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Các tính chất của xác suất
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
 - tính P(W), P(Æ).
 - Với biến cố A bất kì, hãy nhận xét giá trị của P(A).
 - A, B xung khắc. Hãy tính P(AÈB) 
HS: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ
 - Dựa vào đ/n xs: P(W) = 1, P(Æ)= 0
 - Vì 0£ n(A) £ n(W) nên 0 £ P(A) £ 1
 - Ta có: AÇ B = Æ 
 nên n(AÈB) = n(A) +n(B)
Suy ra: P(AÈB) = 
GV: Ta có các tính chất (ghi lên bảng)
GV: Từ t/c c), hãy tính P(A) + 
HS: bằng 1.
II. Tính chất của xác suất
1. Định lí
a) P(Æ)= 0; P(W) = 1
b) 0£ P(A) £ 1, với mọi biến cố A.
c) Nếu A, B xung khắc thì
 P(AÈB) = P(A) + P(B)
(công thức cộng xác suất)
Hệ quả:
Với mọi biến cố A ta có:
 Hoạt động 2: Củng cố các tính chất
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
HS: Đọc hiểu đề
GV: Lưu ý HS cách xác định các biến cố và không gian mẫu
HS: xác định không gian mẫu
GV: Hướng dẫn HS giải.
HS: Theo dõi.
Với VD2, GV yêu cầu HS giải nhanh và đọc kết quả.
HS: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
GV: Chính xác hoá lời giải.
2. Ví dụ
VD1: 1 hộp gồm 7 quả cầu: 3 xanh, 4 đỏ. Lấy đồng thời ngẫu nhiên 2 quả. Tính xác suất sao cho 2 quả đó:
a. Khác màu.
b. Cùng màu.
BG:
Không gian mẫu là tập hợp gồm các tổ hợp chập hai của 7 quả cầu. n(W) = (kết quả đồng kn)
Gọi A: “2 quả khác màu”
 B: “2 quả cùng màu”
a. n(A) = 3.4 =12. P(A) = 
b. n(B) = 9. P(B) =
VD2: Một hộp chứa 26 quả cầu được đánh số từ 1 đến 26. Lấy ngẫu nhiên 1 quả. Xác định các biến cố.
a. A: “Nhận quả ghi số lẻ”
b. B: “Nhận quả ghi số chia hết cho 4”
c: C: “Nhận quả ghi số chia hết cho 9”
d. AÇ C
ĐS:
Hoạt động 3: Các biến cố độc lập, công thức nhận xác suất.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Yêu cầu HS tính
HS:Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
GV NX: Nếu sự xảy ra của 1 biến cố không ảnh hưởng đến xác suất của biến cố khác, ta nói hai biến cố đó độc lập.
Như vậy, trong VD trên A,C độc lập; A,B độc lập.
III. Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất.
VD: Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Tính xác suất của các biến cố.
A: “Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa”
B: “ Con súc sắc xuất hiện mặt 5 chấm”
C: “Con súc sắc xuất hiện mặt chẵn”
c) CT: P(AB) = P(A)P(B).
 P(AC) = P(A)P(C)
BG – ĐS
a{}
c. Suy ra từ câu b.
Nếu sự xảy ra của 1 biến cố không ảnh hưởng đến xác suất của biến cố khác, ta nói hai biến cố đó độc lập
KL: A và B là hai biến cố độc lập 
 Û P(AB) = P(A) P(B)
4. Củng cố bài
 - Yêu cầu HS nắm được các tính chất của xác suất, định nghĩa hai biến cố độc lập, công thức nhân xác suất.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
 - BT 3, 4, 5, 6 –SGK
 - Tiết sau chuẩn bị MTBT.
Ngày Soạn:01/11/08 
Ngày dạy:...............
Tiết
33
THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MTBT
CASIO, VINACAL,
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 
	1. Về kiến thức: 
 - Sử dụng MTBT để tính số các hoán vị, số các tổ hợp
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 - Tính nhanh số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhờ MTBT ứng dụng vào giải BT
 3. Về thái độ: 
 - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
 4. Về tư duy
 - Hiểu và vận dụng linh hoạt.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các hoạt động dạy học, dự đoán các cách giải, các sai lầm thường gặp của học sinh
 - Sgk., MTBT
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Học bài cũ và làm BT đầy đủ.
 - MTBT: f(x)-500MX, f(x)-570MS, Vinacal,
 C. Phương pháp dạy học
 - Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
 - Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT để tính số hoán vị, tổ hợp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Hướng dẫn HS cách bấm máy
HS: Theo dõi.
Sau khi HS nắm được cách bấm máy, GV yêu cầu HS bấm máy thực hành.
1.Tính số các hoán vị.
SHIFT
x-1
Pn = n!
Ấn n, ấn (x!), 
=
 ấn . Kết quả sẽ hiển thị.
VD: 5! = 120.
=
nCr 
2. Tính số các tổ hợp. 
Ấn n, ấn , ấn k, ấn 
VD: 
Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa, tính chất của xác suất
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Yêu cầu hs đọc, suy nghĩ cách làm.
HS: Đọc, phân tích bài.
HS:
a) 4viên cùng màu: 4 viên đều trắng hoặc 4 viên đều xanh.
b) Có ít nhất 1 viên trắng: Có một viên trắng, 3 viên xanh hoặc 2 viên trắng, 2 viên xanh hoặc 3 viên trắng, 1 viên xanh hoặc cả 4 viên đều trắng. Có:
GV:Gọi ý cho HS cách làm câu b.
Gọi B: “có ít nhất một viên màu trắng”
Khi đó: : “Cả 4 viên đều màu xanh”
HS: Tính P()
GV: Yêu cầu HS xác định không gian mẫu.
HS: Không gian mẫu là tập hợp gồm hai viên bi, mỗi viên lấy từ mỗi hộp. 
GV: ? Không gian mẫu là tổ hợp chập hai của 20 viên bi. Đúng hay sai?
HS: Sai.
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu cách làm.
HS: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
GV: Chính xác hoá lời giải.
Bài 1: Một hộp chứa 10 viên bi: 6 xanh, 4 trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên. Tính xác suất sao cho 4 viên lấy ra 
a) Cùng màu
b) Có ít nhất một viên màu trắng.
Giải
Không gian mẫu là tập hợp các tổ hợp chập 4 của 10 viên bi. n(W)=
a) Gọi A: “4 viên lấy ra cùng màu”. 
b) Gọi B: “có ít nhất một viên màu trắng”
Khi đó: : “Cả 4 viên đều màu xanh”
Bài 2: BT7 – tr75/sgk
Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất: 6 quả trắng, 4 quả đen. Hộp thứ hai: 4 quả trắng, 6 quả đen. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả. Kí hiệu:
A: “ Quả lấy từ hộp thứ nhất trắng”
B: “Quả lấy từ hộp thứ hai trắng”
a) Xét xem A và B có độc lập không.
b) Tính xác suất sao cho hai quả lây ra cùng màu.
c) Tính xác suất sao cho hai quả lấy ra khác màu.
Bài giải.
Không gian mẫu là tập hợp gồm hai viên bi, mỗi viên lấy từ mỗi hộp. n(W)= (kết quả đồng khả năng)
a) A, B độc lập
b) Gọi C: “ hai quả lấy ra cùng màu”
c) Gọi D: “Hai quả lấy ra khác màu”
 Khi đó, D = 
4. Hướng dẫn học ở nhà
 - Yêu cầu HS nắm vững cách bấm máy tính số hoán vị, số tổ hợp.
 - Vận dụng để giải các bài toán tính xác suất một cách thành thạo và nhanh chóng.
5. Hướng dẫn học ở nhà
 - Trả lời câu hỏi và làm BT ôn chương II.
Tiết
34
Ngày Soạn:06/11/08 
Ngày dạy:...............
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 
	1. Về kiến thức: 
 - Ôn lại các kiến thức đã học trong chương: Các quy tắc đếm, các khái niệm hoán ị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niu tơn, phép thử và biến cố, xác suất của biến cố.
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 - Đếm số phần tử.
 - Tính số hạng của xk, số hạng không chứa x trong khai triển biểu thức nhờ nhị thức Niutơn.
 -Sử dụng các quy tắc đếm, công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để giải các bài tập tính xác suất của biến cố.
 3. Về thái độ: 
 - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức.
 - Nghiêm túc, tự giác.
 4. Về tư duy
 - Hiểu và vận dụng.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các hoạt động dạy học, dự đoán các cách giải, các sai lầm thường gặp của học sinh
 - Sgk., phiếu học tập.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Xem lại các kiến thức trọng tâm trong chương. 
 - Học bài cũ và làm BT đầy đủ.
 - Trả lời các câu hỏi và làm BT chương II. 
 C. Phương pháp dạy học
 - Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
 - Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học
 3. Bài mới
Hoạt động 1: GV và HS cùng hệ thống các kiến thức cơ bản của chương
 - Quy tắc cộng, quy tắc nhân.
 - Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp – Các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
 - Nhị thức Niutơn
 - Phép thử, không gian mẫu, biến cố.
 - Xác suất của biến cố - Các tính chất.
Hoạt động 2: Củng cố phần kiến thức: Quy tắc đếm. (BT4 – tr76 – sgk)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Yêu cầu HS đọc, phân tích, chuẩn bị lời giải.
HS: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
GV: Gọi HS trình bày lời giải.
HS: Phát biểu.
GV: Chính xác hoá lời giải.
Bài 1: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số được tạo thành từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 sao cho:
a) Các chữ số có thể giống nhau
b) Các chữ số khác nhau.
Giải
a) Có 4.6.7.7 = 1176 số
b) Giả sử là số chẵn
a4 có 4 cách chọn (0, 2, 4, 6)
+) Nếu a4 = 0, số cách chọn các chữ số còn lại để đặt vào a1, a2, a3: 6.5.4 = 120
+) Nếu a4 ¹ 0, a1: 5cách chọn, a2: 5 cách chọn, a3: 4 cách chọn. Vậy có: 3.5.5.4 =300 số
Vậy có: 120 + 300 = 420 số
Hoạt động 2: Ôn tập về hoán vị chỉnh hợp, tổ hợp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Giao cho học sinh một số câu hỏi nhỏ. Yêu cầu HS suy nghĩ chuẩn bị trả lời
HS: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
Lưu ý câu 3: Tính số đoạn thẳng được kẻ từ 10 đỉnh của thập giác, từ đó suy ra số đường chéo.
1. Có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó thuộc một đường tròn cho trước. ()
2. Có bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau được lấy từ các số 1, 2, 3, 4, 5 ()
3. Một thập giác có bao nhiêu đường chéo. ()
Hoạt động 3: Ôn tập về nhị thức Niutơn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Yêu cầu HS làm
HS: Suy nghĩ
 Số hạng thứ k + 1: 
a) Hệ số của x3 ứng với k = 5
b) Số hạng không chứ x ứng với k = 6.
Bài 2: Cho biểu thức 
a) Tìm hệ số của x3 trong khai triển
b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển.
ĐS: a) 
 b) 
4. Củng cố bài
Nắm vững các quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- 5, 6, 7, 9

File đính kèm:

  • docdai so 11(1).doc
Giáo án liên quan