Giáo án Đại số 9 tuần 27 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiờu : Sau khi học xong bài này, học sinh cú khả năng :

- Kiến thức : Nờu được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0.

- Kỹ năng : Giải được các phương trình bậc hai dạng đặc biệt và giải thành thạo các phương trình dạng đó. Thực hiện được việc biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c (a 0) để được một phương trình có vế trái là một bình phương.

- Thái độ : Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn và trỡnh bày bài toỏn.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1.GV: GA,SGK, thước thẳng, bảng phụ ghi ?1.

 2.HS: SGK,vở ghi, xem trước bài, dcht.

III.Phương phỏp : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trỡnh,

IV. Tiến trình giờ dạy- Giỏo dục :

1. Ổn định lớp: ( 1phỳt)

2.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phỳt )

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 27 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27
Tiết : 51
	 Ngày soạn: 8/ 3/ 2014
Ngày dạy: 10/ 3 / 2014
Đ3. PHƯƠNG TRèNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ
I. Mục tiờu : Sau khi học xong bài này, học sinh cú khả năng :	
- Kiến thức : Nờu được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0.
- Kỹ năng : Giải được các phương trình bậc hai dạng đặc biệt và giải thành thạo các phương trình dạng đó. Thực hiện được việc biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c (a 0) để được một phương trình có vế trái là một bình phương.
- Thỏi độ : Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn và trỡnh bày bài toỏn.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
1.GV: GA,SGK, thước thẳng, bảng phụ ghi ?1. 
 2.HS: SGK,vở ghi, xem trước bài, dcht.
III.Phương phỏp : Vấn đỏp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đỏp, thuyết trỡnh, …
IV. Tiến trình giờ dạy- Giỏo dục : 
Ổn định lớp: ( 1phỳt)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phỳt )
GV
HS
Nờu nhận xột về đồ thị hàm số y=ax2 (a0)
GV nhận xột, ghi điểm
HS phát biểu như SGK- 35
3.Giảng bài mới : (35 phỳt)
ĐVĐ: Phương trỡnh bậc hai một ẩn số là pt cú dạng như thế nào ?
	Hoạt động của thầy -trũ
Nội dung 
Hoạt động 1 (7 phút)
GV: Giới thiệu bài toán.
Đưa lờn bảng phụ
HS: Theo dõi bài toán trong Sgk
GV hướng dẫn HS đi đến phương trình.
Gọi bề rộng mặt đường là x (0 < 2x < 24).
?Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu.
?Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu.
?Diện tích hình chữ nhật còn lại là bao nhiêu.
?Hãy lập pt bài toán.
HS trả lời cỏc cõu hỏi
1. Bài toán mở đầu.
(32 - 2x)(24 - 2x) = 560
 x2 - 28x +52 = 0 (*)
Phương trình (*) là phương trình bậc hai một ẩn.
Hoạt động 2 (9 phút)
GV: Giới thiệu pt (*) là pt bậc hai một ẩn giới thiệu dạng tổng quát: ẩn x, các hệ số a, b, c. Nhấn mạnh điều kiện a 0
HS: Tại chỗ nhắc lại định nghĩa Sgk/40.
GV: Nêu VD và yêu cầu Hs xác định các hệ số.
HS phát biểu
GV: Lấy VD về pt bậc hai một ẩn.
HS thực hiện
 Đưa ?1 lên bảng. Yêu cầu Hs xác định pt bậc hai và chỉ rõ hệ số.
HS thực hiện
HS khỏc nhận xột
GV nhận xột
2. Định nghĩa.
- Phương trình bậc hai một ẩn là pt dạng: ax2 + bx + c = 0
 ẩn: x ; Hệ số: a, b, c (a0)
- VD: 
x2 +50x - 15000 = 0
-2x2 + 5x = 0
2x2 - 8 =0
?1 a, x2 - 4 = 0 (a = 1; b = 0; c = - 4)
c, 2x2 + 5x = 0 (a = 2; b = 5; c = 0)
e, -3x2 = 0 (a = -3; b = 0; c = 0)
Hoạt động 3. (19 phút)
GV: Vậy giải pt bậc hai ntn, ta sẽ bắt đầu từ những pt bậc hai khuyết.
HS: Ghi đề bài và thực hiện giải pt.
GV: Nêu cách giải pt trên?
HS: Tại chỗ trình bày lời giải.
GV: hãy giải PT: x2 - 3 = 0
HS thực hiện
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm ?2, ?3
Hai em lên bảng làm ?2, ?3. Dưới lớp làm bài vào vở.
 Gọi HS nhận xét.
GV nhận xột
GV: Có nhận xét gì về số nghiệm của pt bậc hai?
HS: Phương trình bậc hai có thể có nghiệm, có thể vô nghiệm.
GV: Hướng dẫn HS làm ?4
HS: Một em lên bảng làm ?4.
HS khỏc nhận xột
GV nhận xột, bổ sung.
GV: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm ?5, ?6, ?7
HS thảo luận nhóm, sau 3’ đại diện nhóm trình bày kq.
GV: HD, gợi ý HS làm bài
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của nhóm
HS nhận xột
GV nhận xột
GV: Cho HS đọc, nghiờn cứu VD3, HS: Đọc VD/Sgk .
GV: PT: 2x2 - 8x + 1 = 0 là một pt bậc hai đủ. Khi giải ta biến đổi cho vế trái là bình phương của một biểu thức chứa ẩn, vế phải là một hằng số.
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai.
*VD1: Giải pt: 3x2 - 6x = 0
 3x(x - 2) = 0
 x = 0 hoặc x - 2 = 0
 x = 0 hoặc x = 2
Vậy pt có hai nghiệm: x1 = 0; x2 = 2
*VD2: Giải pt: x2 -3 = 0
 x2 = 3 x = 
Vậy pt có hai nghiệm: x1 = ; hoặc x2 = 
?22x2 + 5x = 0
úx(2x + 5) =0
úx=0 hoặc x =
?3 x=
?4Giải pt: (x - 2)2 = 
Vậy pt có hai nghiệm: 
 x1 = ; x2 = 
?5 x2- 4x + 4 = (x - 2)2 = ( giống ?4)
?6 x2- 4x =x2 - 4x + 4 = 
?7 2x2 -8x = -1 x2 -4x = 
*VD3: Giải pt: 2x2 -8x + 1 = 0
2x2 -8x =-1 x2 - 4x =
 x2 - 4x + 4 = 
 (x - 2)2 = 
Vậy pt có hai nghiệm: 
 x1 = ; x2 = 
	4. Củng cố. (4 phút)
? Khi giải pt bậc hai ta đã áp dụng những kiến thức nào?
GV: Chốt kiến thức toàn bài.
	5. Hướng dẫn HS(1 phút)
- Học thuộc định nghĩa pt bậc hai một ẩn, nắm chắc hệ số của pt
- Xem lại các ví dụ.
- BTVN: 11, 12, 13, 14 ( SGK - 42; 43 )
V/ Rỳt kinh nghiệm : 
Tuần: 27
Tiết : 52
	 Ngày soạn: 8 / 3/ 2014
 Ngày dạy: 12 / 3 / 2014
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu : Sau khi học xong bài này, học sinh cú khả năng :	
 - Kiến thức : Nhắc lại được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Xác định các hệ số a, b, c. Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
- Kỹ năng : Giải thành thạo các phương trình thuộc dạng đặc biệt khuyết b (ax2 + c = 0) và khuyết c (ax2 + bx = 0) .Vận dụng được kiến thức đó học để biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a0) để được một phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.
 - Thỏi độ : Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoqa học trong trỡnh bày bài toỏn.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
 1.GV: GA,SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
2.HS: SGK,vở ghi, dcht, ụn lại cách giải phương trình, hằng đẳng thức, làm bài tập.
III.Phương phỏp : Vấn đỏp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đỏp, …
IV. Tiến trình giờ dạy- Giỏo dục : 
1.Ổn định lớp: ( 1phỳt)
 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phỳt)
GV
HS
Viết dạng tổng quát của pt bậc hai.
+Lấy ví dụ, chỉ rõ hệ số.
GV: Nhận xét, chữa bài, ghi điểm
ax2 + bx + c = 0 (a )
HS tự lấy ví dụ.
3.Giảng bài mới : (34 phỳt)
ĐVĐ: Tiờ́t này chúng ta sẽ làm 1 sụ́ bài tọ̃p vờ̀ pt bậc hai 1 ẩn.
	Hoạt động của thầy -trũ
Nội dung 
Hoạt động 1 (11 phút)
- Đưa đề bài phần a, b lên bảng
GV: Có nhận xét gì về hai phương trình trên.
HS: Là pt bậc hai khuyết hệ số c.
GV: Cách giải như thế nào.
HS : Biến đổi về dạng pt tích.
GV: Gọi 2 Hs lên bảng giải pt.
Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài làm trên bảng.
GVTheo dõi, hướng dãn Hs làm bài cho chính xác.
GV: gọi HS nhận xét bài làm.
GV: Tiếp tục đưa đề bài phần c
GV: Có nhận xét gì về pt trên.
HS: Khuyết hệ số b
GV: Biến đổi ntn và áp dụng kiến thức nào để giải.
HS: Chuyển vế, dùng định nghĩa căn bậc hai để giải.
GV : gọi 2 HS lên bảng làm bài.
GV: Giới thiệu cách khác:
 1,2x2 - 0,192 = 0
 x2 - 0,16 = 0
 x2- (0,4)2 = 0
(x - 0,4)(x + 0,4)= 0
Bài tập 1( Bài tập 12) (Sgk-42): Giải phương trình
a) -.x2 + 6x = 0
 x(-.x + 6) = 0
 x = 0 hoặc -.x + 6 = 0
 x = 0 hoặc x = 3.
Vậy pt có 2 nghiệm là :x1= 0;x2=3
b) 3,4x2 + 8,2x = 0
 34x2 + 82x = 0
 2x(17x + 41) = 0
x=0 hoặc x= 
Vậy pt có hai nghiệm là : 
 x1 = 0 ; x2 = 
c) 1,2x2 - 0,192 = 0
 1,2x2 = 0,192
 x2 = 0,16 x = 0,4
Vậy pt có hai nghiệm là : 
 x1 = 0,4 ; x2 = -0,4
Hoạt động 2 (11 phút)
Đưa đề bài lờn bảng
Giải phương trỡnh : 
a) (2x - )2 - 8 = 0
b) x2 - 6x + 5 = 0
c) 3x2 - 6x + 5 = 0
và gọi một Hs lên bảng làm phần a.
Một HS lên bảng làm câu a
GV : Còn cách giải nào khác không ?
Biến đổi để áp dụng hằng đẳng thức: A2 - B2
GV : biến đổi pt về dạng pt mà vế trái là một bình phương, còn vế phải là một hằng số.
Theo dõi, h.dẫn Hs làm bài.
GV : Cho Hs hoạt động nhóm làm phần c. Sau khoảng 2’ gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải.
HS: hoạt động nhóm khoảng 2’
GV : Đại diện trình bày 
HS :Nhóm khác nhận xét 
GV : Nhận xét , chốt kiến thức
Bài tập 2: Giải phương trình.
a) (2x - )2 - 8 = 0
(2x - )2 = 8
 2x - = 
 2x - = 
hoặc 
Vậy pt có hai nghiệm là : 
 x1 = ; x2 = -
b) x2 - 6x + 5 = 0
x2 - 6x +9 - 4 = 0
(x - 3)2 = 4 x - 3 = 2
x - 3 = 2 hoặc x -3 = -2
x = 5 hoặc x = 1
Vậy pt có hai nghiệm: x1 = 5; x2 = 1
c) 3x2 - 6x + 5 = 0
x2 -2x + = 0
 x2 - 2x = -
x2 - 2x + 1 = - + 1
(x - 1)2 = - (*)
Phương trình (*) vô nghiệm
(vì (x - 1)2 0; - < 0).
Hoạt động 3 (7 phút)
- Đưa đề bài trắc nghiệm lên bảng phụ.
Kết luận sai là:
a, Phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 phải luôn có điều kiện a0
b, Phương trình bậc hai một ẩn khuyết hệ số c không thể VN.
c, Phương trình bậc hai một ẩn khuyết cả hệ số b và c luôn có nghiệm.
d, Phương trình bậc hai một ẩn khuyết hệ số b không thể VN .
GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày. Chỉ rõ kết luận nào là sai, lấy ví dụ minh hoạ
Bài tập 3:
 Chọn d.
d, Phương trình bậc hai một ẩn 
 khuyết hệ số b không thể vô 
 nghiệm.
- Kết luận này sai vì phương trình bậc hai khuyết b có thể vô nghiệm.
Ví dụ: 2x2 + 1 = 0
Hoạt động 4 (5 phút)
GV đưa đề bài lên bảng phụ
x1 = 2; x2 = -5 là nghiệm của pt:
A. (x - 2)(x - 5) = 0 B. (x + 2)(x - 5) = 0
C. (x - 2)(x + 5) = 0 D. (x + 2)(x + 5) = 0
HS Chọn kết quả đúng và giải thích
Bài tập 4 :
 Chọn cõu C 
vì 2 - 2 = 0 và -5 + 5 = 0
4.Củng cố. (5 phút)
GV? Ta đã giải những dạng bài tập nào?
? áp dụng kiến thức nào để giải các dạng bài tập đó.
GV chốt lại
HS trả lời 
5. Hướng dẫn HS (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 17, 18/40-Sbt
- Đọc trước bài “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai”
V/ Rỳt kinh nghiệm : 
 ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tựng, ngày.....thỏng....năm 2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải

File đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc