Giáo án Đại số 9 từ tiết 1 đến tiết 8

I Mục tiêu

1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm, định nghĩa CBHSH của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và âm của một số dương.

2. Kĩ năng: + Tính căn bậc hai của các số đơn giản.

 + Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, có ý thức xây dựng bài.

II/ Đồ dùng.

1. GV: Bảng phụ phần VD1, chú ý và ?4

2. HS: Ôn tập căn bậc hai đã học ở lớp 7, nghiên cứu trước nội dung của bài

III/ Phư¬ơng pháp:

- Ph¬ương pháp tổng hợp, so sánh. Ph¬ương pháp đàm thoại, dạy học tích cực.

- Kĩ thuật động não, t¬ư duy.

3. Các hoạt động

IV/ Tổ chức dạy học

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Không. Đặt vấn đề: - GV giới thiệu kiến thức cơ bản chương I.

 - Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào ?

3. Bài mới

 

3.1 Hoạt động 1: Căn bậc hai

a) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được căn bậc hai số học, tìm được CBHSH

b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.

c) Thời gian: 20 phút. d) Tiến hành:

 

doc16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 từ tiết 1 đến tiết 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)
? có nghĩa khi nào (HSTB)
 - Cho HS làm bài 3a, b theo nhóm 6 ( 10 phút). Đề nghị HS nhận xét, GV chuẩn xác kết quả.
- Đọc đề bài
+ Khai căn
+ Thực hiện tính toán
- HS làm bài 11 a, c báo cáo và cùng nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS nêu cách giải
+ Khai triển làm mất căn bậc hai
+ Tính toán rút gọn
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV, ghi vở
- Ghi nhớ
+ Tìm x
+ A 0
- HS làm việc theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét.
1.Dang1: Tính
Bài 11 ( SGK-11 ) a) 
= 4.5 + 14: 7 = 20 + 2 = 22
c) 
2. Dạng 2: Rút gọn các biểu thức sau: 
Bài 13 ( SGK-11 ) 
a) 2 với a < o
Ta có: 
2 = 2
= -2a -5a = -7a ( vì a < 0 )
b) với a 0
Ta có: = 5
= 5a + 3a = 8a ( vì a 0 )
3. Dạng 2: Tìm điều kiện để căn bậc hai có nghĩa.
Bài 3 ( SGK-11 ) 
a) có nghĩa khi
2x + 7 2x 
 x 
b) có nghĩa khi
-3x + 4 0 -3x -4
 x x 
4. Hướng dẫn về nhà( 5 phút)
a) Tổng kết: - GV hệ thống lại cách giải các dạng bài tập
 - GV cùng HS hệ thống kiến thức cơ bản của bài.
b) Hướng dẫn học bài: 
 * Đối với HSTB:
- Học bài và xem lại các dạng bài tập đã chữa
- BTVN: Bài 3c; 11(b,d) ; (SGK-11 )
- Nghiên cứu bài: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
* Đối với HSKG: Thực hiện thêm: bài 14; 15; 16
- Hướng dẫn bài 14: áp dụng các HĐT đã học ở lớp 8 để phân tích
a) x2- 3 = x2 - = ?; b) x2 - 6 = ?
- Hướng dẫn bài 15: Dùng định nghĩa căn bậc hai
a) x2-5 = 0 x2 = ? x = ?
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS nêu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- Phát biểu được quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai và bước đầu biết vận dụng 2 quy tắc đó vào giải bài tập
2. Kĩ năng: Biến đổi biểu thức, tính toán
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận
II/ Đồ dùng.
1. GV: Bảng phụ phần chú ý và VD3; MTBT
2. HS: Định nghĩa căn bậc hai số học, đọc trước bài
 III/ Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
IV/ Tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS.	
2. Kiểm tra bài cũ(5 phút): ? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của a và HĐT về căn bậc hai
 x = ; 
-Yêu cầu HS nhận xét; GV đánh giá, sửa sai
3. Các hoạt động.
3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí (10 phút).
a/ Mục tiêu: HS nêu được định lí và biết chứng minh định lí
b/ Đồ dùng: MTBT 
c/Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu ?1(HSTB)
? Nêu cách giải ?1 (HSTB), làm ?1 theo cá nhân (2 phút)
? Tổng quát: 
- GV giới thiệu định lí
( Định lí về mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương )
- Hương dẫn HS chứng minh định lí
? Để chứng minh là căn bậc hai số học của ab ta phải chứng minh những gì
? (HSTB) 
 GV giới thiệu chú ý, yêu cầu HS phát biểu thành quy tắc.
- HS đọc và nêu yêu cầu ?1
+ Tính giá trị từng vế rồi so sánh
+ 
- Đọc định lí ( SGK )
c/m: +
 + ( )2 = ab
= 
- Đọc chú ý ( SGK ). HS phát biểu quy tắc SGK
1. Định lí
?1 Tính và so sánh:
*) Định lí ( SGK-12 )
Với a 0, b 0 ta có:
- Chứng minh ( SGK-13 )
- Chú ý ( SGK-13 )
3.2 Hoạt động 2: Áp dụng (15 phút).
a/ Mục tiêu: - HS phát được quy tắc khai phương một tích và nhân hai căn bậc hai.
 - Bước đầu vận dụng quy tắc vào giải bài tập.
b/ Đồ dùng: MTBT
c/Tiến hành: 
- GV giới thiệu quy tắc khai phương một tích
- GV cùng HS hướng dẫn HS giải ví dụ 1
- Lưu ý: các biểu thức dưới dấu căn khai phương được, ta thực hiện: 
= 
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu ?2 (HSTB)
? Nêu cách giải ?2 (HSTB), 
- Cho HS hoạt động nhóm 4 làm ?2 (5 phút)
- Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét
- GV giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai
- Hướng dấn HS làm ví dụ 2
- Cho HS đọc và nêu yêu cầu ?3
? Nêu cách giải ?3 (HSTB), 
- Cho HS hoạt động nhóm 4 làm ?3 (3 phút). Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét
- GV chốt lại ( khi các thừa số dưới dấu căn không thể khai căn… )
? A, B là các biểu thức
- HS ghi nhớ quy tắc.
- HS thực hiện giải theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc và nêu yêu cầu ? 2
- Sử dụng = 
Với a, b, c là các số khai căn được.
- HS làm ?2 theo nhóm, báo cáo và cùng nhận xét.
- HS ghi nhớ
- HS thực hiện giải ví dụ 2, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc và nêu yêu cầu ? 3
- Sử dụng = 
Với abc khai căn được.
- HS làm ?3 theo nhóm, báo cáo và cùng nhận xét.
- HS ghi nhớ
- HS trả lời:
2. Áp dụng
a) Quy tắc khai phương một tích
*) Quy tắc ( SGK-13)
- Ví dụ 1: Tính
= 7 . 1,2 .5 = 42
 = 
= = 9 .2 .10
= 180
?2 Tính
= 
= 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8
 = 
= 
= 300
b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai
*) Quy tắc ( SGK-13 )
 (a, b là các số không âm)
- Ví dụ 2: Tính
= 10
= 
= = 26
?3 Tính
= 15
=
= 2 . 6 . 7 = 84
- Chú ý ( SGK-14 )
3.3 Hoạt động 3: Củng cố. (10 phút).
a/ Mục tiêu: HS vận dụng được quy tắc vào giải bài tập.
b/ Đồ dùng: MTBT c/ Tiến hành:
- Cho HS áp dụng làm bài 17(a, c) và bài 18b theo cá nhân.
- GV hướng dẫn những HS yếu dưới lớp
- Yêu cầu HS nhận xét, GV đánh giá sửa sai
- HS làm bài tập củng cố:
- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét và ghi kết quả đúng vào vở
* Bài 17 ( SGK- 14 ) Tính
a) 
= 0,3 . 8 = 2,4
c) 
= 
* Bài 18 ( SGK-14 ) Tính
b) 
= = 
= 5 . 12 = 60
4. Hướng dẫn về nhà( 5 phút)
a) Tổng kết: GV cùng HS hệ thống kiến thức cơ bản của bài.
b) Hướng dẫn học bài: 
 * Đối với HSTB: - Nắm vững định lí và các quy tắc.
 - BTVN: 17( b, d ) ; 18 ( a, d ) ( SGK-14 + 15 )
 - Hướng dẫn: Bài 17, 18: áp dụng quy tắc.
 - Tiết sau: Luyện tập.
* Đối với HSKG: Thực hiện thêm: ? 4; bài 19; 20
- Hướng dẫn ?4: + Áp dụng quy khai phương một tích.
 + Áp dụng hằng đẳng thức: 
 + Bài 19: Làm tương tự ?4
Ngày soạn: Ngày giảng: 
 Tiết 5. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: - Củng cố cho HS định lí về phép khai phương một tích
 - HS vậ dụng được định lí để giải một số bài tập
2. Kĩ năng:- Vận dụng quy tắc, biến đổi, tính toán
3. Thái độ:- Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận
II/ Chuẩn bị
1. GV: Dạng bài tập + cách giải, MTCT
2. HS: Học bài cũ + Làm bài tập
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị 
1. GV: Dạng bài tập + cách giải
2. HS: Ôn tập kiến thức + Làm bài tập về nhà
III/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
IV/ Tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS.	
2. Kiểm tra bài cũ(5phút):
HS1: ? Phát biểu và viết hệ thức của định lí
 Áp dụng: Làm bài tập: 17d ( SGK-14 )
Trả lời: Với 2 số a, b không âm ta có: 
 Bài 17d: 
HS2: ? Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai
 Áp dụng: Làm bài tập 18c ( SGK-14 )
Trả lời: Quy tắc ( SGK-13 )
 Bài 18c: 
- GV đánh giá, nhận xét và bổ sung.
3. Các hoạt động dạy học
a/ Mục tiêu: (35 phút).
-Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về căn bậc hai, HĐT ; quy tắc khai phương một tích; nhân hai căn thức bậc hai.
- HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập cơ bản:Tính; rút gọn biểu thức; tìm điều kiện để căn bậc hai có nghĩa.
b/ Đồ dùng: MTBT d/Tiến hành:
Dạng bài: Tính 
- Cho HS đọc bài toán và nêu yêu cầu bài toán(HSTB)
? Nêu cách giải (HSTB)
- Cho HS hoạt động nhóm đôi làm bài 22 (5 phút)
- Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét
Dạng bài: Rút gọn
- Cho HS đọc đề bài (HSTB)
? Bài toán yêu cầu gì(HSTB)
? Áp dụng kiến thức nào để giải
 1 + 6x + 9x2 = ?
- Cho HS hoạt động nhóm 4 làm bài 22 (5 phút)
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét. GV chuẩn hóa kiến thức.
Dạng bài: Tìm x
 - Đề nghị HS đọc bài toán (HSTB)
? Bài toán yêu cầu gì (HSTB)
? Nêu cách giải (HSK)
- Hướng dẫn bài 25d: (HSTB)
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 6 làm bài 25d (10 phút)
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo
- GV tổ chức thảo luận chung cả lớp chốt lại kết quả đúng
- Đọc bài toán
+ Áp dụng HĐT tính toán khai phương
- HS làm bài 22 a, b báo cáo và cùng nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ
 Đọc bài toán
+ Rút gọn tính giá trị biểu thức
+ Áp dụng HĐT, quy tắc khai phương 1 tích để giải
1 + 6x + 9x2 = ( 1 + 3x )2
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS ghi nhớ
- Đọc bài toán
+ Tìm x
+ C1: áp dụng định nghĩa căn bậc hai số học
+ C2: Sử dụng quy tắc khai phương một tích
- HS trả lời.
- Hoạt động nhóm làm bài 25
+ N1+2+3: 25a
+ N2+3+4: 25d
- Đại diện 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác quan sát
- Thảo luận chung cả lớp, ghi vở
Dạng 1. Tính
 Bài 22 ( SGK-15 ) Tính
a) 
 = 
b) 
= 
Dạng 2. Rút gọn biểu thức.
Bài 24 ( SGK-15 ) rút gọn và tìm giá trị các căn thức
a) 
=
= 2 . = 2 ( 1 + 3x )2
Với x = , ta có:
2 ( 1 + 3x )2 = 2 ( 1 - 3 )2
= 2 ( 1 -6 + 18 )
= 2- 12 = 38- 12
 21,029
Dang 3. Tìm x
Bài 25 ( SGK-16 ) Tìm x, biết
a) 
Vậy x= 4
d) 
Vậy x = -2; x = 4
4. Hướng dẫn về nhà(5phút)
a) Tổng kết: GV cùng HS hệ thống kiến thức cơ bản của bài.
b) Hướng dẫn học bài: 
 * Đối với HSTB: - Nắm vững định lí và các quy tắc.
 - BTVN: 22 (c,d ) ; 24b ; 25 ( b,d ) ; 26 ( SGK-15+16 )
 - Hướng dẫn bài 22; 24 thực hiện như bài tập giải mẫu.
- Nghiên cứu bài: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
* Đối với HSK: Thực hiện thêm bài tập 26
- Hướng dẫn bài 26: a) Tính trực tiếp so sánh
 b) C/m 
 a+ b < 
 =?
Ngày soạn: Ngày giảng: 
 Tiết 6: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: HS phát biểu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng dùng quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: Học tập tích cực, tính toán cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ VD1, VD2, VD3 ( SGK-17+18)
2. HS: Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
III/Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh. Phương pháp đàm thoại.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ(5 phút): Gọi HS làm bài 25b ( SGK-16 ): 
- GV đánh giá, nhận xét và bổ sung.
3. Các hoạt động dạy học 
3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí (10 phút) 
a/ Mục tiêu: HS nêu được định lí và biết chứng minh định lí
b/ Đồ dùng: MTBT c/ Tiến hành:
- Cho HS đọc và xác định yêu 

File đính kèm:

  • docGi ao an day phan hoa doi tuong tu tiet 1 den 8.doc