Giáo án Đại số 9 Trường THCS Vũ Xá

I-MỤC TIÊU:

- HS nắm được định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.

- Biết được quan hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh hai số.

- Rèn kĩ năng tính toán, tìm x.

- Đối với học sinh khá, giỏi vận dụng giải các bài tập nâng cao.

II-CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, thước thẳng.

HS: Ôn tập kiến thức về căn bậc hai học ở lớp 7.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. ổn định tổ chức lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)

HS1: Tìm căn bậc hai của: a) 9; b) 0,25 ; c) 2.

3. Bài mới.

 

doc141 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Trường THCS Vũ Xá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trình bằng phương pháp thế 
3. Về tư duy - thái độ: Giới thiệu phương pháp đặt ẩn phụ .
II. chuẩn bị: 
GV : Bảng phụ, thước thẳng
HS : Học thuộc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 
III. tiến trình bài học:
1. ổn định lớp: (1phút) 	- Kiểm tra sĩ số lớp	
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
Hoạt động: Luyện tập
GV: Yêu cầu hs làm bài 22
HS: Làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài 22b và 22(c).
- HS khác nhận xét
GV: Nhận xét
GV: Qua hai bài tập mà hai bạn vừa làm, các em cần nhớ khi giải một hệ phương trình mà dẫn đến một phương trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0, nghĩa là phương trình có dạng 0x+0y=m thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m ạ 0 và vô số nghiệm nếu m = 0.
GV: Yêu cầu hs làm bài 23
HS: Đọc và làm bài 
(I) (1+ )x + (1 -)y = 5
 (1 + )x + (1 + )y = 3
? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên ? khi đó em biến đổi hệ như thế nào ?
- 1 HS lên bảng giải hệ phương trình
- HS khác nhận xét
GV: Nhận xét chung
GV: Treo bảng phụ bài tập, yêu cầu hs làm 
Bài tập2: Dành cho hs khá, giỏi
Giải hệ phương trình sau:
	(II)
GV: gợi ý cách đặt ẩn phụ 
HS: lên bảng thực hiện
- HS khác nhận xét
GV: Nhận xét chung
35
Bài 22(b)
2x - 3y = 11 (nhân với 2)
- 4x + 6y = 5
Û 4x - 6y = 22
 - 4x + 6y = 5
Û 0x + 0y = 27
 - 4x + 6y = 5
Phương trình 0x + 0y = 27 
 Hệ phương trình vô nghiệm.
c. 3x - 2y = 10
 x - y = 
 3x – 2y = 10 Û x ẻ R
 3x – 2y = 10 y = x - 5 
Vậy hệ phương trình vô số nghiệm
 x ẻ R
 y = x - 5
Bài 23 SGK:Giải hệ pt. 
Vậy Nnghiệm của hệ đã cho là: 
Bài tập2: 
Giải: Đặt x = 	ta có:
Nghiệm của hệ phương trình là: 
4. Củng cố: (2phút)
? Có những cách nào để giải hệ phương trình.
? Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
IV. Hướng dẫn về nhà: (2phút)
-Xem lại các bài tập đã chữa
-BTVN: 24b, 25, 26/19-Sgk
Ngày soạn: 13/ 12/ 2013
Ngày dạy: / 12/ 2013
Tiết 34: ôn tập học kì I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức đã học cho học sinh trong học kì 1
2. Về kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, áp dụng thực tế.
3. Về tư duy - thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ tổng hợp các kiến thức đã học, thước 
HS : Làm đề cương ôn tập, bài tập
III. tiến trình bài học:
1. ổn định lớp: (1phút) 	- Kiểm tra sĩ số lớp	
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
GV treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi trắc nghiệm và phát phiếu học tập cho h/s 
GV:Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài; thảo luận nhóm sau 7 phút đại diện các nhóm trả lời 
HS : Các nhóm khác nhận xét và bổ sung sửa chữa sai lầm 
GV: Khắc sâu lại các kiến thức trọng tâm
GV: Treo bảng phụ đề bài 2
 GV nêu nội dung bài toán rút gọn biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm 
- Hãy nêu cách tính các phần a; b; c.
GV: Yêu cầu h/s làm, lên bảng trình bày
HS : 3 hs lên bảng làm phần a, b, c
GV: Nhận xét bài
GV nêu nội dung bài tập 3
Và yêu cầu học sinh thảo luận và suy nghĩ cách trình bày
? Thứ tự thực hiện các phép toán như thế nào? 
- H/S thực hiện trong ngoặc ( qui đồng) trước . . . nhân chia ( chia) trước
GV: cho học sinh thảo luận theo hướng dẫn trên và trình bày bảng.
- Đại diện 1 học sinh trình bày phần a,
Phần b dành co học sinh khá, giỏi
? Biểu thức A đạt giá trị nguyên khi nào ? 
- H/S Khi tử chia hết cho mẫu
+) GV gợi ý biến đổi biểu thức
A= = 
 và trình bày phần b,
- Hãy xác định các ước của 2
- Ư(2) =
+) Ta suy ra điều gì?
43
1. Bài 1: Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng 
1) có nghĩa với các giá trị của x tm2:
A. x 2 C. xÊ 2 D. x ³ 2 
2) Kết quả phép trục căn thức biểu thức là: A. B. C. - D. 4 
3) Giá trị của biểu thức bằng:
 A. 6	 B. 	 C. D. 8
4) So sánh và ta được kết quả:
 A.;C. =
Kết quả: 1 - A ; 2 - C; 3 - B ; 4 - B 
Bài 2: Rút gọn biểu thức. 
a, 
 =
 = = 
b, 
 =
 = 
 = = 
c, 
= 
= = 
Bài 3:: 
Cho biểu thức A = 
 Với a > 0; a 1
a, Rút gọn A.
b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nguyên.
Giải:
a) Ta có A= =
= 
 = = 
Vậy A = 
b, Ta có A = = 
Để A đạt giá trị nguyên 
 là Ư(2) Mà Ư(2) =
 (Loại)
Vậy với a =4; a =9 thì biểu thức A đạt giá trị nguyên.
4. Củng cố: Đã làm trong bài
IV. Hướng dẫn vê nhà (2phút): 
- Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách vận dụng.
- Xem lại các bài tập đã chữa , 
Ngày soạn:15/ 12/ 2013
Ngày dạy: 18/ 12/ 2013
Tiết 35: ôn tập học kì I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức đã học cho học sinh trong học kì 1
2. Về kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, áp dụng thực tế.
3. Về tư duy - thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ tổng hợp các kiến thức đã học, thước 
HS : Làm đề cương ôn tập, bài tập, máy tính bỏ túi
III. tiến trình bài học:
1. ổn định lớp: (1phút) 	- Kiểm tra sĩ số lớp	
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
Hoạt động : Luyện tập
GV: Yêu cầu hs làm bài 8 (tr 57- SBT)
 Cho hàm số y= (3-)x + 1
a, Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R
b, Tính giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị tương ứng sau.
 0, 1, , 3 + , 3- 
c, Tính các giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị sau
 0, 1, 8, 2 + , 2- 
? Đồ thị hàm số y = ax + b (a ) có dạng thế nào ?
GV: Hướng dẫn học sinh làm 1 phần
 (3-)x + 1=0
 (3-)x = - 1
 x = 
x = 
x=+)
Sau đó hai học sinh lên bảng giải tiếp
 trường hợp y =1, y=2+ 
GV: Treo bảng phụ bài tập
 Cho hàm số: y = (2 m)x + m - 1 (d)
a)Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất?
b)Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến , nghịch biến 
c)Với trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x +4 tại một điểm trên trục tung .
40
Bài 8 trang 57-SBT
Hàm số là đồng biến vỡ a = 3->0
x=0 =>y=1
x=1 =>y= 4 - 
x=, =>y= 3-1 
x= 3 + , =>y=8
x= 3 + , =>y=12- 6,
C.
HS1: (3-)x + 1=1 => x= 0
HS2: (3-)x + 1= 2+ 
 => x = 
 => x= 
Bài tập: 
a) y là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi 
2 - m 0 m 2 
b) Hàm số y đồng biến khi 2 - m > 0
m < 2 
 Hàm số y nghịch biến khi 2 - m < 0
m > 2 
c)Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 khi và chỉ khi 
d) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng 
y = -x + 4 tại môt điểm trên trục tung 
4. Củng cố: (2phút)
- Nhắc lại các kiến thức đã học trong chương và các dạng bài tập đã chữa
- Gv hệ thống lại dạng bài tập và lưu ý phương pháp giải mỗi loại bài tập đã làm 
IV. Hướng dẫn về nhà:(2phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Nắm chắc các kiến thức quan trọng đã học
Ngày soạn: 20/ 12/ 2013
Ngày dạy: 25/ 12/ 2013
Tiết 31: Kiểm tra học kì I (Đại số và hình học)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Đánh giá kết quả học tậo của học sinh trong học kì I
2. Về kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức vào làm bài kiểm tra
3. Về tư duy - thái độ: rèn luyện ý thức nghiêm túc, trách nhiệm cho học sinh
II. chuẩn bị 
Gv: Đề kiểm tra 
HS: Ôn bài, giấy kiểm tra
III. tiến trình bài học:
1. ổn định lớp	
2. Kiểm tra:	(Đề kiểm tra do Sở GD & ĐT ra)
Ngày soạn: 16/ 12/ 2013
Ngày dạy: 19/ 12/ 2013
Tiết 37: giảI hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
- Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 
2. Về kỹ năng: Có kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và bắt đầu nâng cao dần lên.
3. Về tư duy - thái độ: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình. kỹ năng trình bày lời giải.
II. chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS : Ôn giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .
III. tiến trình bài học:
1. ổn định lớp: (1phút) 	- Kiểm tra sĩ số lớp	
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: (Nghiệm:)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số
GV: Giới thiệu quy tắc cộng đại số gồm hai bước thông qua ví dụ 1.
? Cộng từng vế hai phương trình với nhau ta được pt nào?
? Dùng pt mới thay cho một trong hai pt của hệ (I) ta được hệ pt nào?
HS: Nghe và trả lời câu hỏi.
GV: Phép biến đổi hệ pt như trên gọi là quy tắc cộng đại số
Lưu ý: ta có thể trừ từng vế hai pt trong hệ cho nhau => cho Hs làm ?1
HS : Làm ?1 dưới lớp sau đó tại chỗ nêu hệ pt mới thu được
? Hãy nhắc lại quy tắc cộng đại số.
- Ta có thể sử dụng quy tắc cộng trên để giải hệ pt => đó là phương pháp cộng đại số.
Hoạt động 2: áp dụng
? Hệ số của y trong hai phương trình có đặc điểm gì => h.dẫn Hs làm bài.
HS : Hệ số của y trong hai phương trình là đối nhau.
? Cộng hai vế của hai phương trình trong hệ (II) ta được pt nào.
HS : Ta được 3x = 9
? Ta được hệ phương trình mới nào.
? Giải hệ pt này ntn.
HS: Tìm x --> tìm y
GV: Cho Hs giải hệ (III) thông qua ? 3
? Hãy giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế hai pt
GV: Hd Hs làm bài, gọi Hs nhận xét bài làm của Hs trên bảng
GV: Nêu tổng hợp 2 và đưa ra vd4.
- Y/c hs nhận xét hệ số của x trong hai pt
HS: Nhận xét 
GV: Yêu cầu hs nhắc lại cách biến đổi tương đương pt
? Hãy đưa hệ (IV) về t.hợp 1
HS: Nhắc lại cách biến đổi tương đương pt => biến đổi đưa hệ (IV) về t.hợp 1
(nhân hai vế của pt (1) với 2, của pt (2) với 3)
GV: Gọi một Hs lên bảng giải tiếp
HS: Một Hs lên bảng làm tiếp
? Còn cách nào khác để đưa hệ (IV) về tổng hợp 1 hay không ?
HS: Làm ? 5
GV:Cho Hs đọc tóm tắt.
HS : Đọc tóm tắt.
10
20
1. Quy tắc cộng đại số
Quy tắc: Sgk/16
VD1: Xét hệ pt : (I)
B1: Cộng từng vế hai pt của hệ (I) ta được: (2x – y) + (x + y) = 1 + 2 
 3x = 3
B2: Dùng pt mới thay cho một trong hai pt của hệ (I) ta được hệ:
 Hoặc 
?1: Hoặc 
2. áp dụng
a, Trường hợp 1: Hệ số của một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.
VD2: Xét hệ pt: (II) 
Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất: (3;-3)
VD3: Xét hệ pt: (III) 
Vậy ........: 

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so lop 9 Nam hoc 20132014.doc