Giáo án Đại số 9 Trường THCS Vân Xuân_ GV:Lê Thị Thúy Hằng
A/. Mục tiêu:
- Kiến thức: Qua bài học học sinh nắm định nghĩa căn bậc hai và đặc biệt là căn bậc hai số học của một số
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính căn bậc hai và căn bậc hai số học
- Thái độ: Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong mỗi học sinh trong học tập và trong cuộc sống
B/. Chuẩn bị
* .Giáo viên
-Bài soạn theo yêu cầu SGK
-Hệ thống các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu
-Một số kĩ năng toán học khác
* Học sinh
-Vở ghi,SGK, máy tính bỏ túi
C.Các phương pháp cơ bản
Vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề
D/.Tiến trình bài dạy
I.Tổ chức:
Sĩ số lớp: 9A: 9B:
II.Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu lại định nghĩa căn bậc hai đã học ở lớp 7
HS2: Tính =?
và so sánh A= và B= b.Chứng minh vớ a³ 0; b> 0 ta có III.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: 1. Định lí ?1 SGK Giáo viên giới thiệu học sinh tính Giáo viên giới thiệu nội dung định lí ?1 SGK Trang 16 Định lí SGK Trang 16 Với a không âm và b dương ta có Hoạt động 2: 2.áp dụng Giáo viên giới thiệu quy tắc khai phương một thương trong SGK Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 1 trên bảng phụ cho học sinh quan sát a.Quy tắc khai phương một thương Quy tắc SGK Trang 13 Học sinh đọc nội dung quy tắc Ví dụ 1 SGK TRang 17 Các nhóm học sinh tiến hành làm ?2 SGK Giáo viên nhận xét kết quả và kết luận vấn đề Giáo viên thông báo nội dung quy tắc SGK Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 2 tren bảng phụ cho học sinh quan sát Các nhóm học sinh tiến hành làm ?3 SGK Giáo viên nhận xét kết quả và kết luận vấn đề ?2 SGK Trang 17 *Tính *Tính = b. Quy tắc chia hai căn bậc hai Quy tắc SGK Trang 17 Học sinh đọc nội dung quy tắc > Ví dụ 2 SGK TRang 17 ?3 SGK Trang 18 Tính * * 4. Củng cố Làm bài tập 28 SGK ttrang 18 Làm bài tập 29 SGK Trang 19 5 Hướng dẫn về nhà Học nội dung bài cũ SGK Hoàn thành ? 3 SGK trang 18 Chuẩn bị giờ sau luyện tập Soạn: Giảng: Tiết 9 :Luyện tập A.Mục tiêu Kiến thức: Qua bài học học sinh năm quy tắc khai phương một thương vận dụng tốt các công thức Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bài tính toán kỹ năng vận dụng định lí và các kỹ năng tính toán khác trong các tình huống. TháI độ: Giáo dục cho học sinh tính cần cù chăm chỉ B.Chuẩn bị * Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu SGK Hệ thống các câu hỏi và bài tập phù hợp Một số nội dung kĩ năng khác * .Học sinh Kĩ năng tính toán Máy tính bỏ túi Kĩ năng phân tích ra thừa số nguyên tố Một số kĩ năng tính toán khác C/. Các phương pháp cơ bản Luyện tập và thực hành,phối hợp nhóm nhỏ D/. Tiến trình bài dạy: I/.Tổ chức: Sĩ số lớp: 9A : 9 B: II/.Kiểm tra bài cũ a.Tính A= và B= b.Chứng minh vớ a³ 0; b>0 ta có III/.Bài mới: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Định lí Giáo viên nhắc lại nội dung định lí SGK và kiểm tra học sinh Giáo viên kiểm tra học sinh các ứng dụng của định lí Định lí SGK Trang 16 Với a không âm và b dương ta có áp dụng : Quy tắc khai phương một thương Quy tắc chia hai căn thức bậc hai Ví dụ 3 SGK Trang 18 ?4 SGK Đã có trong phần kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Luyện tập củng cố Các nhóm học sinh tiến hành thảo luận và trao đổi phơng pháp làm bài Cá nhân các học sinh tiến hành làm bài và báo cáo kết quả Cho các cá nhân học sinh tự nghiên cứu và thức hành báo cáo kết quả Cho 1 học sinh nhận xét về phương pháp tiến hành bài tập 34 SGK cho cả lớp nhận xét Cả lớp tiến hành làm bài 34 và báo cáo kết quả. Các bạn nhận xét và GV nhận xét kết luận Bài 30 :Rút gọn biểu thức a.A = v[s x0 Ta có A== vì x<0 nên A= d.0.2x3y3 =0,2x3y3 = 0,8 Bài 33 SGK Trang 19 Giải các phương trình a.=0 ú x= b. ú x2= Vậy hoặc x= hoặc x=- Bài 34 SGK Trang 19 rút gọn a.A= ab2 Với a<0 b#0 Ta có A=ab2 =ab2 =- Bài 35 :SGK Trang 20 Tìm x biết a. ú |x-3|=81 Hoặc x-3 =81 ú x=94 Hoặc x-3=-81 ú x=-78 IV/. Củng cố Kết hợp trong giờ V.Hướng dẫn về nhà Học nội dung bài cũ SGK Hoàn thành các bài tập SGK Chuẩn bị nội dung bài mới Soạn: Giảng: Tiết 10 :Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai A/.Mục tiêu - Kiến thức: Qua bài học học sinh nắm cách đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn và vận dụng vào các tình huống cụ thể - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm kĩ năng biến đổi để rút gọn biểu thức và thực hanh tính toán vận dụng vào bài tập - Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động sáng tạo và hứng thú làm việc B/.Chuẩn bị Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu Hệ thống các câu hỏi và bài tập Một số kĩ năng toán học liên quan Máy tính bỏ túi * Học sinh Kĩ năng tính toán kĩ năng biến đổi Máy tính bỏ túi Một số kĩ năng toán học khác C/. Các phương pháp cơ bản: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề D/. Tiến trình bài dạy: I.Tổ chức: Sĩ số lớp: 9A : 9B: II.Kiểm tra bài cũ Với a,b≥0 Chứng minh rằng (các nhóm nhận xét chứng minh và kết kuận) III.Bài mới: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: 1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Giáo viên thông báo: Biến đổi được gọi là phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?1 SGK Trang 24 (Học sinh quan sát GV phân tính lại nội dung chứng minh một lần nữa trên phần KT bài cũ) Ví dụ 1 SGK Trang 24 Ví dụ 2 SGK Trang 24 Cho các nhóm học sinh thảo luận về phương pháp trình bàibài toán và báo cáo kết quả Giáo viên thông báo biểu thức tổng quát Giáo viên phân tích nội dung ví dụ trên bảng phụ học sinh quan sát Các nhóm học sinh thảo luận về phương pháp trình bày bài và tiến hành giải cá nhân rồi thông báo kết quả Giáo viên nhận xết kết quả và kệt luận vấn đề ?2 SGK Trang 25 Rút gọn biểu thức a.= ==8 b.4= =4 =7 Tổng quát: Với hai biểu thức A và B mà B≥ 0 ta có Tức là Nếu A≥0 và B ≥ 0 thì Nếu A≥0 và B ≤ 0 thì Ví dụ 3 SGK Trang 25 ?3 SGK Trang 25 đưa thừa số ra ngoài dấu căn a.A= Với b ≥ 0 A ==2|a2|.|b|. A=2a2b vì b≥o b.B=với a<0 B==6|a|.|b2|. B=-6ab2 . vì a<0 Hoạt động 1: 2.Đưa thừa số vào trong dấu căn Giáo viên thông báo về đưa thừa số vào trong dấu căn tè việc so sánh 2 và 3 Phép biến đổi ngược của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn gọi là phép đưa thừa số vào trong dấu căn :Với A≥0 và B ≥ 0 ta có A Với A<0 và B ≥ 0 Ta có A Ví dụ 4: SGK Trang 26 Giáo viên phân tích nội dung ví dụ trên bảng phụ > Cho nhóm học sinh thảo luận về phương pháp làm ? 4 SGK Các nhóm trình bày kết quả GV nhận xét đánh giá ?4SGK Trang 27 Đưa thừa số vào trong dấu căn a.3= b.1,2.= c.ab4. = Ví dụ 5: SGK Trang 26 Cho cá nhân các học sinh thực hành tính toán so sánh Cho các nhóm học sinh thức hành tính toán rút gọn Giáo viên nhận xét đánh giá Cho các nhóm thảo luận về phương pháp giảis au đó caccs nhân giải đọc lập Giáo viên nhận xét Luyện tập Bài 45 SGK Trang 27 So sánh a. 3và Ta có 3= Vì 27>12 => ú 3> b. 7 và 3 Ta có 7= và 3= Vậy 7> 3 Bài 46 SGK Trang 27 Rút gọn biểu thức với x≥0 a.A=2=-5 b.B=3 B= B=2 B=13+28 Bài 47 SGK Trang 27 Rút gọn a.A=Với x≥0; y≥0 và x≠y A== A== IV/. Củng cố: Kết hợp trong giờ V.Hướng dẫn về nhà Học nội dung bài cũ SGK Hoàn thành các bài tập chưa song Ngaứy giaỷng:2/10 Tieỏt 11 . BIEÁN ẹOÅI ẹễN GIAÛN BIEÅU THệÙC CHệÙA CAấN THệÙC BAÄC HAI (Tieỏp theo) A - MUẽC TIEÂU 1.Kieỏn thửực : Bieỏt caựch khửỷ maóu cuỷa bieồu thửực laỏy caờn vaứ truùc caờn thửực ụỷ maóu 2.Kyừ naờng : Bửụực ủaàu bieỏt caựch phoỏi hụùp vaứ sửỷ duùng caực pheựp bieỏn ủoồi treõn. 3.Thaựi ủoọ : GD HS coự thaựi ủoọ hoùc taọp nghieõm tuực. B - CHUAÅN Bề * Giaựo vieõn: Giaựo aựn, SGK, phaỏn, thửụực thaỳng * Hoùc sinh: Chuaồn bũ baứi vaứ duùng cuù hoùc taọp. C - TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP I. OÅn ủũnh : Sú soỏ 9A 9B II. Kieồm tra baứi cuừ : 1) Neõu teõn caực quy taộc bieỏn ủoồi ủụn giaỷn caực bieồu thửực chửựa caờn baọc hai ủaừ hoùc? Vieỏt toồng quaựt ? III. Baứi mụựi: * Giụựi thieọu baứi : Ngoaứi 2 coõng thửực treõn , trong quaự trỡnh bieỏn ủoồi ủụn giaỷn caực bieồu thửực chửựa caờn baọc hai ta coứn coự caựch naứo ? * Giaỷng baứi : Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu caựch khửỷ maóu ?1 Khửỷ maóu cuỷa bieồu thửực laỏy caờn nghúa laứ bieỏn ủoồi bieồu thửực ủoự nhử theỏ naứo? ?1 Cho vớ duù vaứ hửụựng daón HS caựch trỡnh baứy thuùc hieọn. HS neõu toồng quaựt GV: Toựm taột kieỏn thửực leõn baỷng. Haừy aựp duùng quy taộc ủeồ thửùc hieọn ?1 Hoaùt ủoọng 2: Hẹ nhoựm thửùc hieọn ?1 HS ủoùc ủeà vaứ neõu yeõu caàu cuỷa baứi toaựn. ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy caựch bieỏn ủoồi HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung theõm. Hoaùt ủoọng 3: Truùc caờn thửực ụỷ maóu coự gỡ khaực khửỷ caờn thửực ụỷ maóu. ?1 Haừy nhaộc laùi haống ủaỳng thửực hieọu hai bỡnh phửụng? ?1 Vụựi maóu cuỷa caực phaõn thửực treõn ta caàn nhaõn vụựi bieồu thửực naứo? GV: Hửụựng daón HS thửùc hieọn caựch trỡnh baứy. HS leõn baỷng trỡnh baứy caựch thửùc hieọn. HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung theõm. HS neõu toồng quaựt ?1 Coự maỏy loaùi bieồu thửực chửựa caờn thửực ụỷ maóu? ?1Vụựi moói loaùi bieồu thửực treõn thỡ caàn nhaõn vụựi bieồu thửực nhử theỏ naứo? Hoaùt ủoọng 4: Hoaùt ủoọng nhoựm ?1 Haừy vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ truùc caờn thửực ụỷ maóu caực bieồu thửực sau? ?1 Hửụựng daón hoùc sinh caựch trỡnh baứy caực bieồi thửực treõn. ?1 ẹoỏi vụựi moói phaõn thửực treõn ta nhaõn tửỷ vaứ maóu vụựi bieồu thửực naứo? Vỡ sao? Haừy xaực ủũnh caực bieồu thửực ủoự? 3 HS leõn baỷng trỡnh baứy caựch thửùc hieọn. 1. Khửỷ maóu cuỷa bieồu thửực laỏy caờn. Vớ duù: Khửỷ maóu cuỷa bieồu thửực laỏy caờn. a.= b. ab a≥0; b>0 = ab Toồng quaựt (SGK) Vụựi AB≥0; B0 ta coự ?1 Khửỷ maóu cuỷa bieồu thửực laỏy caờn. a. c. a>0 2. Truùc caờn thửực ụỷ maóu. Vớ duù: Truùc caờn thửực ụỷ maóu a. c. Toồng quaựt (SGK) a. B>0 b. A≥0; B2A c. ?2 Truùc caờn thửực ụỷ maóu. a. b > 0. b.= IV. Cuỷng coỏ: 1)Coự maỏy loaùi bieồu thửực chửựa caờn thửực ụỷ maóu? Moói loaùi coự bieồu thửực lieõn hụùp naứo? 2) Hoùc sinh trỡnh baứy caựch giaỷi baứi taọp 48; 49; 50 Sgk / 30 caực yự ủaùi dieọn. V.Hửụựng daón veà nhaứ: – Hoùc sinh veà nhaứ hoùc baứi laứm baứi taọp 50; 51 trang 29 SGK - Hửụựng ủaón baứi taọp 51. – Chuaồn bũ baứi taọp phaàn luyeọn taọp + OÂn kyừ caực coõng thửực ủaừ hoùc + Laứm caực baứi taọp Sgk/ 30 Soạn:4/10 Tiết 12:luyện tập Giảng: 7/10 A/.Mục tiêu: - Kiến thức; Qua bài học học sinh nắm cách trục căn thức ở mẫu và rèn luyện kĩ năng tính toán - Kĩ năng: Rèn kĩ năng khử mẫu biểu thức lấy căn và kĩ năng trục căn thức ở mẫu của các biểu thức - Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động sáng tạo và yêu thích lao động b/.chuẩn bị * Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu Hệ thống các câu hỏi và bài tập Một số kĩ năng toán học khác * Học sinh Khử mẫu
File đính kèm:
- DS9 chuong1.doc