Giáo án Đại số 9 tiết 9, 10
Tuần:5 Tiết: 9
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: - Học sinh hiểu được khái niệm “Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn”
-HS hiểu: Học sinh nắm vững điều kiện và qui tắc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn, đưa một thừa số vào trong dấu căn
1.2 Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Tính nhẩm nhanh giá trị biểu thức ,phân tích các số thành tích của những số chính phương.
- HS thực hiện thành thạo:-Vận dụng thành thạo qui tắc để thực hiện đúng việc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn ,đưa một thừa số vào trong dấu căn
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập
- Tính cách:- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận
2.Nội dung học tập:-Cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn
-Cách đưa thừa số vào trong dấu căn
3.Chuẩn bị :
3.1-GV: thước thẳng, máy tính bỏ túi.
3.2-HS: thước thẳng, máy tính bỏ túi.
Bài 6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Tuần:5 Tiết: 9 Ngày dạy: 22/09/2014 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS biết: - Học sinh hiểu được khái niệm “Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn” -HS hiểu: Học sinh nắm vững điều kiện và qui tắc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn, đưa một thừa số vào trong dấu căn 1.2 Kỹ năng: - HS thực hiện được: Tính nhẩm nhanh giá trị biểu thức ,phân tích các số thành tích của những số chính phương. - HS thực hiện thành thạo:-Vận dụng thành thạo qui tắc để thực hiện đúng việc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn ,đưa một thừa số vào trong dấu căn 1.3. Thái độ: - Thói quen: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập - Tính cách:- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận 2.Nội dung học tập:-Cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn -Cách đưa thừa số vào trong dấu căn 3.Chuẩn bị : 3.1-GV: thước thẳng, máy tính bỏ túi. 3.2-HS: thước thẳng, máy tính bỏ túi. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1: Lớp 9a2: Lớp 9a3: 4.2. Kiểm tra miệng: GV: Nêu yêu cầu HS1: Sửa bài 47(a,b) / SBT/10 (10 điểm) HS1: Bài 47(a,b) / SBT/10 a) x1 » 3,8730 ; x2» -3,8730 b) x1» 4,7749 ; x2» -4,7749 HS2: Sửa bài 54/ SBT/11 (10 điểm) HS2: Bài 54/ SBT/11 Điều kiện x 0 ( Theo tính chất khai phương và thứ tự ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: GV: Nêu Yêu cầu HS1: Phát biểu định lí giữa phép nhân và phép khai phương. ( 4 điểm) Sửa bài tập 20d/SGK/15 ( 6 điểm) HS1: 1. 2. Bài 20d/SGK/15 (3 – a)2 – = 9 – 6a + a2– = 9 – 6a + a2 – = 9 – 6a+a2– 6 (1) *Nếu a³ 0 Þ=a = 9 – 6a + a2-6a = 9 – 12a + a2 *Nếu a<0 Þ=-a =9– 6a + a2 + 6a = 9 + a2 HS2: 1. Phát biểu qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn bậc hai . ( 4 điểm) 2.Sửa bài tập 21/SGK1/5 ( 6 điểm) HS2: 1. a³0 , b³0 = ( a³0 , b³0) 2. Bài 21 /SGK/15 Kết quả đúng : câu B 4.3.Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Một HS lên bảng thực hiện ?1 GV: Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào ? HS: Định lí khai phương một tích và định lí GV:Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn ? HS: Thừa số a GV: Hãy đưa thừa số sau ra ngoài dấu căn ; HS: Một HS lên bảng thực hiện. Ví dụ1: a) b) GV: Một trong những ứng dụng của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức. Yêu cầu HS tự đọc ví dụ 2/ SGK/ 24 HS: Tự xem lời giải ví dụ 2 ( 2 phút) Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức = = GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 theo nhóm. HS: - Nhóm 1;2: câu a - Nhóm 3;4: câu b - Đại diện 2 nhóm trình bày lên bảng. ?2 a) = = = b) = == GV: Với hai biểu thức A, B mà B ³ 0 ta có tức là Nếu A ³ 0 và B ³0 thì Nếu A< 0 và B ³0 thì HS:Ghi vở Tổng quát: Với hai biểu thức A,B mà B ³ 0 ta có tức là Nếu A ³ 0 và B ³ 0 thì Nếu A < 0 và B ³ 0 thì GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ3/SGK/ 25 HS:Thực hiện Ví dụ 3 : SGK/ 25 a) = b) = -3y GV: Gọi 2 HS lên bảng làm ?3/SGK/25 HS: Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi em một câu) ?3 a) = = với b ³0 b) = = (vì a<0) Hoạt động 2: 2.Đưa thừa số vào trong dấu căn GV: Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược với nó là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn. GV:Đưa bảng phụ có ghi công thức tổng quát. HS: Nghe giáo viên trình bày và ghi bài vào vở. Tổng quát : Với A ³ và B ³ 0 ta có A Với A < 0 và B ³ 0 ta có A GV:Trình bày lời giải ví dụ 4/SGK/ 26 bảng phụ và hướng dẫn HS: Quan sát lời giải Ví dụ 4 (SGK/26) GV: Yêu cầu HS thực hiện ?4 HS: Thực hiện GV: Nhận xét, sửa sai. ?4 a) b) c) ab4 với a³0 = d) –2ab2 với a³0 = = GV: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc vào trong dấu căn có tác dụng gì ? HS:So sánh các căn bậc hai. Tính giá trị gần đúng các biểu thức số với độ chính xác cao. GV: Để so sánh và em làm như thế nào? HS: Từ , ta có thể đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi so sánh. Hoặc từ ta đưa 3 vào trong dấu căn rồi so sánh. Ví dụ 5 Ta có vì 4.4.Tổng kết GV: Yêu cầu HS nêu lại hai công thức tổng quát “đưa thừa số ra ngoài dấu căn”, “đưa thừa số vào trong dấu căn” HS: Hai HS lần lượt trả lời. GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài 43(d;e); bài 44/ SGK/ 27. HS: Lần lượt lên bảng thực hiện ( bài 43: 2HS; bài 44: 3HS) Bài 43(d,e) / SGK/ 27 d) –0,05 =-0,5. e) =21 Bài 44/ SGK / 27 a) b) c) = 4.5Hướng dẫn học tập. Đối với bài học ở tiết này: - Học bài: 1.Muốn đưa một thừa số ra ngoài dấu căn ta làm như thế nào ? 2.Muốn đưa một thừa số vào trong dấu căn ta làm như thế nào ? - Làm bài tập: Bài 43 (a,b,c); 45;47/ SGK/ 27 - Hướng dẫn bài: Bài 45/ SGK/ 27 Câu a: Đưa thừa số vào trong hoặc ra ngoài dấu căn Câu b: Viết số 7 dưới dạng CBH và đưa thừa số 3 vào trong dấu căn Câu c;d: Đưa thừa số vào trong dấu căn. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem trước các bài tập áp dụng: -Cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn -Cách đưa thừa số vào trong dấu căn 5.Phụ lục LUYỆN TẬP Tuần:5 Tiết: 10 Ngày dạy: 22/09/2014 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: -HS biết: -Học sinh được cũng cố lại hai quy tắc : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. -HS hiểu: Học sinh nắm vững điều kiện và qui tắc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn, đưa một thừa số vào trong dấu căn 1.2 Kỹ năng: -HS thực hiện được: Tính nhẩm nhanh giá trị biểu thức ,phân tích các số thành tích của những số chính phương. -HS thực hiện thành thạo:-Vận dụng thành thạo qui tắc để thực hiện đúng việc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn ,đưa một thừa số vào trong dấu căn 1.3. Thái độ: - Thói quen: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập - Tính cách:- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận 2.Nội dung học tập: các bài tập áp dụng: -Cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn -Cách đưa thừa số vào trong dấu căn 3.Chuẩn bị : 3.1-GV: thước thẳng, máy tính bỏ túi. 3.2-HS: thước thẳng, máy tính bỏ túi. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1: Lớp 9a2: Lớp 9a3: 4.2. Kiểm tra miệng: I. Bài tập cũ GV: Nêu yêu cầu HS1: 1) Nêu qui tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn.( 2 điểm) 2) Sửa bài 43 (a, b, c)/SGK/27(8 điểm) HS1: 1) Nêu qui tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn. ( như SGK) 2)Bài 43 (a, b, c) / SGK/ 27. a) b) c) HS2: 1) Nêu qui tắc đưa thừa số vào trong dấu căn.( 2 điểm) 2) Sửa bài 45 (a, c) / SGK/ 27. ( 8 điểm) GV:Gọi HS lên bảng trình bày lời giải HS:Lên bảng trình bày GV:Chốt lại sữa chữa nếu có và ghi điểm HS2: 1) Nêu qui tắc đưa thừa số vào trong dấu căn.( như SGK) 2)Bài 45 (a, c) / SGK/ 27. a) và Ta có = Vì > nên > c) và Ta có: = = Vì < nên < 4.3.Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Dạng 1: Rút gọn biểu thức GV: Hướng dẫn HS cả lớp làm bài 47/ SGK/ 27. HS: Hai HS lên bảng giải Cả lớp theo dõi, nhận xét Bài 47/ SGK/ 27 a) với x³ 0 và y ³0 ,x¹y = (x³ 0 và y ³0 , x¹y) b) với a > 0,5 = = (a > 0,5) GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 58/ SBT/12 theo nhóm. HS: Hoạt động theo nhóm.( 4 phút) + Nhóm 1; 2: câu a + Nhóm 3; 4: câu b Đại diện các nhóm trình bày lên bảng. Bài 58/ SBT/ 12 a) = = b) với a³0 = Hoạt động 2 Dạng 2: Chứng minh GV: Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp chứng minh đẳng thức. HS: Đối với bài tập này ta biến đổi vế trái bằng vế phải. Cả lớp thực hiện GV: Kiểm tra tập vài HS. HS: Hai HS lên bảng giải. Bài 63/ SBT / 12 a) Ta có VT= ==VP b) Ta có VT==VP 4.4.Tổng kết III. Bài học kinh nghiệm - Trước khi so sánh hai căn bậc hai ta phải quan sát đề bài để chọn cách giải thích hợp (đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn) - Để rút gọn phân thức cho nhanh ta có thể đặt nhân tử chung cho mẫu thức và tử thức. 4.5Hướng dẫn học tập. Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại các dạng bài tập đã giải - Làm bài 56; 57; 61(a,b)/ SBT/11, 12 - Hướng dẫn bài 61: Vận dụng hằng đẳng thức A3-B3 ; A3+B3 Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem trước bài 7: -Khử mẫu của biểu thức lấy căn -Trục căn thức ở mẫu 5.Phụ lục
File đính kèm:
- tiet 910 dai so 9.doc