Giáo án Đại số 9 tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Tiết 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: Nắm được tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

 2/ Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất vào giải các bài toán ở dạng đơn giản.

 3/ Thái độ: Rèn tính tư duy lôgic, tính cẩn thận trong tính toán. Giúp học sinh yêu thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV: Máy chiếu, SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

 HS: SGK, bài cũ, đồ dùng học tập.

 PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm KTHT.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định: (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

 HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên? Viết dạng tổng quát?

 3. Bài mới:

 Đặt vấn đề: . Phép nhân số nguyên có các tính chất trên, còn phép nhân phân số có những tính chất gì? Ta học qua bài "Tính chất cơ bản của phép nhân phân số"

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/03/2013
Ngày dạy: 21/03/2013
Tiết 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:	
	1/ Kiến thức: Nắm được tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 
	2/ Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất vào giải các bài toán ở dạng đơn giản.
 3/ Thái độ: Rèn tính tư duy lôgic, tính cẩn thận trong tính toán. Giúp học sinh yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
 GV: Máy chiếu, SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
 HS: SGK, bài cũ, đồ dùng học tập.
 PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm KTHT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên? Viết dạng tổng quát?
	3. Bài mới:
	Đặt vấn đề: . Phép nhân số nguyên có các tính chất trên, còn phép nhân phân số có những tính chất gì? Ta học qua bài "Tính chất cơ bản của phép nhân phân số"	
Hoạt động của Thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Các tính chất. (10’)
Phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản nhưng trong phép nhân số nguyên ở trên vậy em nào có thể nêu được các tính chất đó?
HS: trả lời 
 Tính chất giao hoán 
Tính chất kết hợp. 
Tính chất nhân với 1 
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
GV yêu cầu học sinh khác nhận xét đánh giá câu trả lời của bạn.
GV chốt kiến thức đúng cho học sinh và đưa bài lên bảng. Và chú ý học sinh trường hợp ngược lại của tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
1. Các tính chất: 
a) Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp:
c) Nhân với 1:
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Hoạt động 2: Áp dụng (15’)
GV: Nhờ các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận lợi.
Ví dụ: Tính tích M = 
GV: Có nhận xét gì về các thừa số trong biểu thức?
GV: dẫn dắt học sinh cùng thực hiện ví dụ với giáo viên.
HS: Cùng làm bài theo giáo viên.
GV: yêu cầu HS làm ?2. Hoạt động nhóm KTHT (8’)
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
GV đưa đáp án lên máy chiếu.
GV: yêu cầu các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV: Sửa bài tập các nhóm và chốt kiến thức đúng.
2. Áp dụng: 
Ví dụ: Tính
 M = 
= 
= 1 . (-10) = -10
 ?2
4. Củng cố: 13’
HAI
BA
SÁU
KHÔNG
Làm bài tập HĐN (6’) Tìm ô chữ bí ẩn:
a
 b
4
5
a.b
HAI
SAU
KHÔNG
BA
Đáp án (Ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản HCM)
- GV nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên cũng như phép nhân phân số.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	- Học bài theo SGK.
	- Làm các bài tập 73, 74, 76, 77 (SGK)
 - Chuẫn bị bài tiết sau luyện tập.
IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docbai giang toan 9.doc
Giáo án liên quan